IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPTQG 2019 - chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục (Đề số 5)

  • 5728 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Loại đá (hoặc khoáng chất) nào dưới đây không chứa canxi cacbonat? 


Câu 8:

Các hợp chất của crom có tính lưỡng tính là 


Câu 9:

Dung dịch nào dưới đây có pH > 7


Câu 12:

Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ tính axit của phenol rất yếu? 


Câu 16:

Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol thơm đơn chức (1 vòng benzen) có dạng 


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây không đúng ? 


Câu 28:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z và T

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là 


Câu 30:

Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng không khí, sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Biết rằng trong không khí: N2 chiếm 80% và O2 chiếm 20% theo thể tích. Giá trị của a là

Xem đáp án

Ta có n(O2 dư) = 0,2 mol; n(CO2) = 0,4 mol; n(H2O) = 0,5 mol

Áp dụng ĐLBT nguyên tố Oxi: n(O2 đã dùng) = n(O2 dư) + n(CO2) + ½ n(H2O) = 0,85 mol

→ n(N2) = 3,4 mol → Đáp án C


Câu 31:

Cho từ từ dung dịch A chứa NaOH 2M vào dung dịch B chứa x gam Al2(SO4)3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x và a lần lượt là

Xem đáp án

Khi V(NaOH) = 0,6 → n(NaOH) = 3a = 0,6*2 → a = 0,4

Khi V(NaOH) = 1,0 → n(NaOH) = 4n(Al3+) – n(Al(OH)3) → 2 = 4.2x/342 – 0,4 → x = 102,6 → Đáp án A


Câu 33:

Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 (x) M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch D chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Giá trị của (x) là 

Xem đáp án

Gọi a, b là số mol Mg, Fe phản ứng. 
Mg+CuSO4→MgSO4+Cu 
a_____a_______a____a 
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu 
b____b_______b_____b 
(Nếu giải ra b>0 thì Fe đã phản ứng. Nếu giải ra b=0 thì Fe chưa phản ứng) 
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4 
a________________a 
FeSO4+2NaOH→Fe(OH)2+Na2SO4 
b________________b 
Mg(OH)2→MgO+H2
a_________a 
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2
b______________b/2 
5,1-24a-56b+64(a+b)=6,9 
=> 5a+b=0,225 
40a+160b/2=4,5 
Giải hệ, được a=b=0,0375 
%mMg=24.0,0375/5,1.100%=17,65% 
%mFe=100%-17,65%=82,35% 

Số mol Fe có trong A bằng(5,1-24.0,0375)/56=0,075(mol) 
Fe dư và CuSO4 phản ứng hết. 
nCuSO4=a+b=0,0375+0,0375=0,075(mol) 
CM(CuSO4) =0,075/0,25=0,3(M) 
→ Đáp án D


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích CO2 bằng 6/7 lần thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với 

Xem đáp án

Đặt công thức của X là CnH2n+2-2kO2

PTHH: CnH2n+2-2kO2 + (3n-2-k)/2 O2 → nCO2 + (n+1-k) H2O

Theo giả thiết: n = 6/7*(3n-2-k)/2 → 6 = 4n – 6k → Chỉ có n = 3 và k = 1 (thỏa mãn)

→ X là C3H6O2 (RCOOR’)

PTHH: RCOOR’ + KOH → RCOONa + R’OH

Gọi số mol RCOOR’ phản ứng là x mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng: 74x + 0,14*56 = 12,88 + x(R’ + 17)

Nếu R’ = 15 → x = 0,12 → m = 8,88 → Đáp án C

Nếu R’ = 29 → x = 0,18 (loại)


Câu 35:

Cho 8,42 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaOH, CaCO3 và Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 4,68 gam muối của natri và m gam muối của canxi. Giá trị của m là 

Xem đáp án

m(hhA) = mNa + mCa + mOH + mCO3 = 8,42(g) (∙) 
n(CO2) = nCO3 = 0,03(mol) → mCO3 = 1,8(g) 
n(NaCl) = nNa= 0,08(mol) → mNa = 1,84(g) 
từ (∙) ta có: mCa + mOH = 4,78(g) <=> 40nCa + 17nOH = 4,78 (1) 
áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hhA ta có: 
nNa + 2nCa = nOH + 2nCO3 <=> 2nCa - nOH = -0,02 (2)
Từ (1) và (2)  →  nCa = 0,06(mol)→nCaCl2 = nCa=0,06(mol) → mCaCl2 = 6,66(g) → Đáp án C


Câu 36:

Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

nHCl=0,22 nNaOH=0,42 
Nếu lương HCl phản ứng vừa đủ ở lần 1 thì số mol của NaOH phải gấp đôi số mol HCl nhưng theo đề nHCl:nNaOH>1/2 suy ra HCl dùng dư. 
Gọi số mol HCl phản ứng là x,dư sau phản ứng đầu là y 
NH2RCOOH+HCL=NH3ClRCOOH 
x mol xmol xmol 
NH3ClRCOOH+2NaOH=NH2RCOONa+NaCl+H2
x mol 2x mol x mol xmol 
HCl+NaOH=NaCL+H2
ymol ymol ymol 
ta có x+y=0.22 
2x+y=0,42 
vậy x=0,2 y=0,02 
m=34.37 - 58.5(x+y) - 22x=17,1
→ Đáp án C


Câu 37:

Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là

Xem đáp án

n(Cu) = 0,06 mol; n(HNO3) = 0,08 mol; n(H2SO4) = 0,04 mol

PTHH:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,06---0,16--------------------------0,04 mol

Dung dịch muối gồm: Cu2+ (0,06 mol); NO3- ( 0,04 mol); SO42- (0,04 mol)

m = 10,16 gam và V = 0,896 lít → Đáp án D


Câu 38:

Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo thành từ các α - amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là 

Xem đáp án

n(Na2CO3) = 0,185 mol → n(NaOH) = 0,37 mol

Quy đổi E thành: C2H3ON: 0,37 mol; CH2: a mol; H2O: 0,1 mol

Bảo toàn nguyên tố H: 0,37*3 + 2a + 0,1*2 + 0,37 + 1,08*2 + 0,1*2

→ a = 0,34 → m(E) = 27,65

Số liên kết peptit trung bình = 0,37/0,1 – 1 = 2,7

E + 2,7 H2O + 3,7 HCl → Muối

0,1-0,27--------0,37 mol

→ m(muối) = 46,015 gam

Ta có tỷ lệ:

27,65 gam E + HCl → 46,015 gam muối

33,18 gam E + HCl → m = 55,218 gam → Đáp án C


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với 

Xem đáp án

Ta có sơ đồ phản ứng:

m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+  x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)

D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)

Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol

→ n(AgCl) = 0,52 mol

Ta có hệ phương trình

(1): 24x + 56(y+z) = m

(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52

(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5

→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04

Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol

Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol

hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)

Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol

Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam → Đáp án C


Bắt đầu thi ngay