Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải (Đề số 11)
-
12612 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl
Đáp án D
Câu 3:
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chất X, thu được hai chất kết tủa. X là
Đáp án B
Câu 5:
Trong công nghiệp, quặng boxit được dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất kim loại
Đáp án A
Câu 9:
Trong môi trường kiềm, Ala-Gly-Ala tác dụng với chất nào sau đây cho hợp chất màu tím
Đáp án A
Câu 13:
Cho các tơ sau: tơ tằm, tơ capron, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ nilon-7. Số tơ thuộc loại tơ hóa học là
Chọn B.
Tơ hoá học gồm tơ capron, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ nilon-7
Câu 14:
Thủy phân 51,3 gam saccarozơ với hiệu suất 60%, thu được hỗn hợp cacbohiđrat X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 15:
Thủy phân este X (có công thức phân tử C5H10O2) thu được axit propionic và ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn ancol Y bằng CuO, đun nóng thu được anđehit Z. Phát biểu nào sau đây đúng
Chọn D.
X có công thức cấu tạo là C2H5COOC2H5 Þ Y là C2H5OH và Z là CH3CHO.
A. Sai, Z là anđehit no, đơn chức mạch hở.
B. Sai, Công thức cấu tạo của X là C2H5COOC2H5.
C. Sai, Công thức phân tử của Y là C2H6O
Câu 16:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho mẫu hợp kim Zn-Cu vào dung dịch KNO3.
(2) Đốt cháy dây Fe trong khí O2.
(3) Cho mẫu Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Đốt bột Al trong khí Cl2.
Thí nghiệm xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
Đáp án B
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam hỗn hợp X gồm đimetylamin và etylamin thu được m gam N2. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 18:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nung Al(OH)3 ngoài không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa là
Chọn B.
Phản ứng (a), (b) là phản ứng trao đổi (không phải là phản ứng oxi hoá khử).
Phản ứng (c), (d) là phản ứng oxi hoá khử
Câu 19:
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, natri panmitat và natri stearat. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Chọn B.
Các đồng phân của X là R1R1RR2; R1R2R1; R2R2R1; R2R1R2
Câu 20:
Cho các dung dịch sau: (1) AgNO3, (2) FeSO4, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là
Chọn A.
Chất tác dụng với Cu là AgNO3, HNO3, FeCl3, hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl
Câu 21:
Cho các chất sau: CH3NHCH3, CH3COONH4, C6H5CH2NH2, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl ở điều kiện thích hợp là
Chọn A.
Chất phản ứng được với dung dịch HCl CH3NHCH3, CH3COONH4, C6H5CH2NH2, Gly-Ala.
Câu 22:
Cho 90 ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 23:
Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng
Đáp án B
Câu 24:
Hòa tan m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít khí H2. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân HCOOCH3 bằng dung dịch NaOH thu được axit fomic và metanol.
(b) Số nguyên tử H trong phân tử amin là số lẻ.
(c) Dung dịch NaCl bão hòa có thể gây ra sự đông tụ một số protein.
(d) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(e) Trùng ngưng NH2-(CH2)6-COOH thu được tơ nilon-6.
(g) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(a) Sai, Thủy phân HCOOCH3 bằng dung dịch NaOH thu được natri fomat và metanol.
(b) Sai, ví dụ H2N-CH2-NH2 là amin có 6 nguyên tử H.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Sai, Trùng ngưng NH2-(CH2)6-COOH thu được tơ nilon-7.
(g) Sai, Dầu, mỡ không tan trong nước nên không thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở anot.
(b) Để bảo quản kim loại kiềm, cần ngâm chìm trong dung dịch etanol.
(c) Dùng Ca(OH)2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa trắng.
(e) Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
(g) Hỗn hợp BaSO3 và BaSO4 có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai, Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot.
(b) Sai, Để bảo quản kim loại kiềm, cần ngâm chìm trong dầu hoả.
(c) Đúng.
(d) Sai, Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thì không thu được kết tủa.
(e) Đúng.
(g) Sai, BaSO4 không tan trong dung dịch HNO3 loãng, dư
Câu 34:
Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 1,0 mol KOH, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44 lít hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn A.
Chất rắn gồm C2H4(COOK)2: 0,15 mol ; K2CO3: 0,3 mol ; KOH dư : 0,1 mol Þ m = 76,1 (g)
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm amino axit Y có dạng NH2-CnH2n-COOH và 0,02 mol (NH2)2C5H9COOH. Cho X vào dung dịch chứa 0,11 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,12 mol NaOH và 0,04 mol KOH, thu được dung dịch chứa 14,605 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn X thu được a mol CO2. Giá trị của a là
Đáp án C
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn hau chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít Z, đun nóng thu được n1 mol khí.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V lít Z, thu được n2 mol khí không màu, hóa nâu ngoài không khí, là sản phẩm khử duy nhất.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít Z, thu được n1 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = 6n2. Hai chất X, Y lần lượt là
Chọn A.
Thí nghiệm 1 và 2 thu được cùng 1 số mol nên loại D.
Thí nghiệm 2 có sinh ra khí NO nên loại B.
Vì n1 = 6n2 Þ Chọn A