Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải (Đề số 24)
-
12601 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
Đáp án D
Câu 4:
Khi phun vào đám cháy chất khí X có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy. Chất X là
Đáp án D
Câu 5:
X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
Đáp án C
Câu 8:
Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
Đáp án C
Câu 9:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất tan X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch trong suốt. Chất tan X có thể là
Đáp án C
Câu 13:
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
Đáp án B
Câu 14:
Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
Đáp án D
Câu 15:
Các este đồng phân ứng với công thức phân từ C8H8O2 (đều là dẫn xuất của benzen) tác dụng với NaOH tạo ra muối và ancol là
Chọn A.
Các đồng phân thỏa mãn là C6H5COOCH3; HCOOCH2C6H5
Câu 16:
Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Công thức phân tử của X là
Đáp án B
Câu 17:
Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.
Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là
Đáp án C
Câu 20:
Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Chọn B.
Dung dịch làm xanh quỳ tím là CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH
Câu 21:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và HNO3.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Chọn C.
Thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là (a).
Câu 23:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
Đáp án A
Câu 24:
Cho 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 28:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 và thỏa sơ đồ các phản ứng sau:
X + NaOH Y + Z
Y + NaOH T + P
T Q + H2
Q + H2O Z
Khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn C.
CH3COOCH=CH2 (X) + NaOH CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)
CH3COONa (Y) + NaOH CH4 (T) + Na2CO3 (P)
CH4 (T) C2H2 (Q) + H2
C2H2 (Q) + H2O CH3CHO (Z)
A. Sai, Z không thể điều chế A từ 1 phản ứng.
B. Sai, Đốt cháy cùng số mol Y, Z, T thu đưọc cùng số mol H2O của Y khác với Z và T.
D. Sai, CH4 là thành phần chính của khí thiên nhiên
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.
(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.
(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(2) Sai, Be không tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào.
(3) Sai, Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.nH2O.
(5) Sai, Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O.
(6) Sai, Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(e) Gly‒Ala và Gly‒Ala‒Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(a) Sai, Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Sai, Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Sai, Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, ít tan trong nước.
(e) Sai, Gly‒Ala không có phản ứng với Cu(OH)2
Câu 31:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(5) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thức, có bao nhiêu thí nghiệm có kết tủa?
Chọn D.
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa BaCO3.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4] thu được kết tủa Al(OH)3.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2 thu được kết tủa AgCl2.
(5) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa BaSO4.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư chỉ thu được dung dịch chứa muối.
Câu 35:
Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của glucozơ theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm lần lượt vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, 1ml dung dịch NaOH 10%.
Bước 2: Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2.
Bước 3: Cho thêm vào đó 2ml dung dịch glucozơ 1%, Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam khi nhỏ dung dịch glucozơ vào.
(b) Trong thí nghiệm trên glucozơ bị khử.
(c) Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4.
(d) Ống nghiệm chuyển sang màu đỏ gạch khi nhỏ dung dịch glucozơ vào.
(e) Sau bước 3, trong ống nghiệm có chứa phức đồng glucozơ Cu(C6H11O6)2.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(b) Sai, Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.
(c) Sai, Không thể thay thế vì glucozơ không tạo phức tan được với dung dịch FeSO4 trong NaOH.
(d) Sai, Màu của dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh lam.
Câu 39:
Tiến hành 4 thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất.
+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
+ Thí nghiệm 4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn : FeCl3 = 1 : 2).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Chọn C.
+ Thí nghiệm 1: 1 mol Al2O3 hòa tan tối đa 2 mol NaOH nên Al2O3 còn dư.
+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất, dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối là Fe(NO3)2.
+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư vì 1 mol Cu hòa tan tối đa 2 mol FeCl3 (tạo thành từ phản ứng giữa Fe3O4 với HCl).
+ Thí nghiệm 4: Cho 1 mol Zn phản ứng vừa đủ với 2 mol FeCl3 tạo thành ZnCl2 và FeCl2.