Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 2)
-
18885 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
Đáp án D
vì A B quỳ chuyển đỏ, C quỳ ko đổi màu
Câu 2:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
Đáp án C
vì tơ olon là sp trùng hợp của monome CH3=CH−CN
Câu 4:
Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:
Đáp án B
vì nó tạo ra HCOONa và CH3COONa
Câu 5:
Chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng?
Đáp án C
vì C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Câu 6:
Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?
Đáp án A
vì B và D bị thủy phân trong mt axit, C bị phân hủy trong mt axit
còn A là đường đơn ko tác dụng với axit
Câu 7:
Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?
Đáp án D
vì Frutozơ không làm mất màu dung dịch brom. Vì không có nhóm -CHO như glucozơ. Hơn nữa dung dịch nước brom có môi trường axit khiến cho fructozo không thể chuyển hóa thành glucozo như trong phản ứng tráng bạc được. A và B đều làm mất màu dd Brom
Câu 8:
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Đáp án C
vì chỉ có Fe2+ mới có khả năng cho e và nhận e dẫn tới có cả tính chất oxh và khử
Câu 9:
Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là:
Đáp án A
Câu 11:
Các oxit của crom: (a) Cr2O3, (b) CrO, (c)CrO3. Sắp xếp theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính là
Đáp án B
Câu 12:
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là
Đáp án D
vì chỉ có KL đứng sau Al trong dãy điện hóa bị khử bởi H2, CO
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
vì Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. Để ra ngoài môi trường không khí, kim loại kiềm dễ dàng tác dụng với chất xung quanh tạo thành hợp chất
Câu 14:
Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là
Đáp án D
vì sp tạo ra muối và H2O
Câu 16:
Chất nào sau đây là bazo nhiều nấc?
Đáp án B
vì bazo nhieu nấc là bazo có nhiều nhóm OH-
Câu 18:
Phân tích hợp chất hữu cơ A thấy chứa % theo khối lượng như sau: 40%C; 6,67%H, còn lại là của Oxi. Xác định CTPT A biết đvC.
Đáp án C
Chọn mC= 12g ==> mH=12.6,67/40=2g
mO=12/0,4.(1-0,4-0.067)=16g
==> mC:mH:mO= 12:2:16 ==> nC:nH:nO=1:2:1
==> ctpt là C2H4O2 vì ko tồn tại CH2O
Câu 19:
Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là
Đáp án D
vì Do khí thoát ra chủ yếu là NO2 nên dùng chất kiềm tẩm vào bông nút chặt ống nghiệm sẽ phản ứng với NO2 tạo muối, không thoát ra ngoài môi trường gây ô nhiễm.
Câu 20:
Cho các chất sau: NaOH, NH3, H2S, Cu, Fe, KI, AgNO3, KmnO4/H2SO4. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 (điều kiện thích hợp) là:
Đáp án D
vì xảy ra các pu sau
OH- + Fe3+ ---> Fe(OH)3
NH3 + H20 + Fe+ ---> Fe(OH)3 + NH4+
H2S + Fe3+ ---> S + Fe2+ + H+
Cu + Fe3+ ---> Cu2+ + Fe2+
Fe + Fe3+ ---> Fe2+
I- + Fe3+ ---> Fe2+ + I2
Ag+ + Cl- ---> AgCl
H+ + MnO4- + Cl- ---> Mn2+ +Cl2 + H2O
Câu 21:
Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (NH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là
Đáp án B
Câu 22:
Cho các chất sau: Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là:
Đáp án D
vì chỉ có Cr ko tác dụng vs NaOH
Câu 23:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 oxi hóa được nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Tất cả các aminoaxit đều có tính lưỡng tính do đó dung dịch đều có .
Số phát biểu không đúng là
Đáp án D
vì (a) Đúng
(b) Sai, C2H4 khử được brôm.
(c) Sai, este no mạch hở, đơn chức mới có nCO2 = nH2O.
(d) Sai, giá trị pH phụ thuộc tương quan số lượng nhom COOH và NH2.
Câu 24:
Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,04M và AlCl3 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,896 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 25:
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là
Đáp án B
Câu 26:
Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc liên kết với nhau bằng liên kết
(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit -aminoenantoic.
Đáp án B vì
Các phát biểu đúng là: (1); (4); (7)
(2). Sai vì liên kết là β - 1 , 6 - g l i c o z i t .
(3). Sai vì chất béo lỏng là các trieste của glixerol và các axit béo không no.
(5). Sai vì bột ngọt có thành phần chính là muối mononatric của axit glutamic.
(6). Sai vì thuốc bổ gan là methionin.
Câu 27:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ 250 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 28:
Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được một chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
Đáp án A
vì Ta có số mol chất hữu cơ trên là 0,1 mol.
Đốt cháy ancol Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O do đó ancol no.
suy ra ancol là C2H5OH 0,2 mol.
Vậy X là C2H5OOC-C3H7N–COOC2H5 suy ra X là NaOOC-C3H7N-COONa (CTPT là C5H7O4NNa2).
Câu 29:
Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
3. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
4. Cho H2S vào dung dịch AgNO3
5. Cho Na2S vào dung dịch FeCl3.
6. Cho AlCl3 vào dung dịch KAIO2.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất kết tủa là:
Đáp án A
vì 2CO2 (dư) + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
AgNO3 + H2S ---> Ag2S + HNO3
CO2 + NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
2FeCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Fe(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
AlCl3 + 3KAlO2 + 6H2O ---> 4Al(OH)3 + 3KCl
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Đáp án A vì
a) Sai, Hidro hóa glucozơ thu được soritol: HOCH2[CHOH]4CHO + H2 HOCH2[CHOH]4CH2OH
(b) Đúng, Trong dạ dày của các động vật nhai lại như trâu, bò… có chứa enzim xenlulaza có thể làm thủy phân xenlulozơ.
(c) Sai, Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng để làm thuốc súng.
(d) Đúng, Do H2SO4 đặc có tính háo nước nên khi cho H2SO4 vào đường saccarozơ thì :
C12(H2O)11 + H2SO4(đặc) C(đen) + H2SO4.11H2O
(e) Đúng, Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Câu 31:
Cho 5 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là
Đáp án A
vì 2,4,5 là xảy ra pư axit-bazo với các cặp tương ứng là
NH4+ OH-, FeSO4 và NH3, HCO3- và OH-
Câu 32:
Cho rất từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 x (M) và NaHCO3 y (M) vào 100 ml dung dịch HCl 2 M thu được 2,688 lit CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là
Đáp án A
Câu 33:
Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y.
(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.
(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.
(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.
(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.
Tổng số phát biểu đúng là?
Đáp án B vì
Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+, K+, NH4+, Cl- và có thể có thêm H+ còn dư.
(a) Đúng, Nếu Y có thêm H+ thì sẽ có khí thoát ra.
(b) Sai, Cho Mg vào Y không thể thu được khí NO.
(c) Sai, Cho NaOH dư vào Y thu được kết tủa của Mg(OH)2.
(d) Sai, Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Mg(OH)2 và thu được khí NH3
Câu 34:
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C vì Số phát biểu đúng là 3, đó là
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
Câu 35:
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của (x + y) gần với giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án D
Câu 36:
Hỗn hợp E chứa axit đơn chức X (mạch hở, có một liên kết C=C), axit hai chức Y (mạch hở, có một liên kết C=C), và este Z thuần chức tạo từ Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần bằng lượng vừa đủ O2 thu được 1,0 mol CO2 và 0,72 mol H2O. Mặt khác, đun nóng m gam E trong NaOH dư thu được 9,2 gam ancol etylic. Biết X và Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
Đáp án A
Câu 37:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị m là.
Đáp án B
Câu 38:
Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa KHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+ ) và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỷ khối hơi so với H2 là 8. Nhấc thanh Mg ra rồi cân lại thì thấy khối lượng thanh giảm m gam. Xem toàn bộ Cu sinh ra bám vào thanh Mg. Giá trị của m là:
Đáp án B
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Al, MgCO3 và 0,05 mol Al2O3 vào 200 gam dung dịch chứa HCl và KNO3 thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, H2, CO2 trong đó có 0,1 mol NO và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 185,115 gam kết tủa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thấy có 1,465 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m gần nhất với?
Đáp án D
Câu 40:
Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Val; tổng số nguyên tử oxi trong X và Y là 11. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 51,34 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 39,312 lít khí O2 (đktc) thu được 23,58 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X () trong E gần nhất với:
Đáp án C