Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 23)

  • 18290 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Fe(OH)3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Thực hiện các phản ứng sau:

(1) K2SO4 + BaCl2;        

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2;

(3) NaHSO4 + Ba(OH)2;

(4) H2SO4 + BaSO3;

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2

(6) Fe2(SO4)3 + BaCl2;

Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là

Xem đáp án

Đáp án C

Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- ® BaSO4 là (1), (2), (6).


Câu 4:

Cho các dung dịch: etylamoni clorua, Gly-Ala, anbumin, Val-Gly-Ala. Số  dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức màu tím là

Xem đáp án

Đáp án C

 anbumin, Val-Gly-Ala thỏa mãn


Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi CT của cacbohiđrat là Cn(H2O)m                 

Cn(H2O)m + nO2 → nCO2 + mH2O                 

                 0,25             0,25

n(OH)- = 0,3 mol => n(OH-)/n(CO2) =1,2

Vì 1<n(OH-)/n(CO2)<2  nên hỗn hợp sau phản ứng có hai muối.

n(CO3)2- =n(OH-) - n(CO2) = 0,05 mol 

Vậy m = 0,05.197 = 9,85g    


Câu 8:

Kim loại nào sau đây mềm nhất? 

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Este X được tạo thành trực tiếp từ axit fomic và ancol etylic có công thức phân tử là

Xem đáp án

Đáp án D

X là HCOOC2H5


Câu 10:

Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

Xem đáp án

Đáp án C

vì Na và Ba tan trong nước, Ag yếu hơn Cu2+


Câu 11:

Để tạo độ xốp cho bánh mì, trong quá trình nhào bột bánh, người ta cho thêm chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Người ta cho NH4HCO3 vào bột nở vì khi bị đun nóng thì NH4HCO3 bị phân hủy hết tạo thành khí, tạo độ xốp cho bánh.


Câu 12:

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Phương trình hóa học nào sau đây sai (điều kiện phản ứng có đủ)?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

Dung dịch alanin không tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

amin ko tách dụng với NaCl


Câu 15:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 6,75 mol O2, thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Công thức phân tử của X

Xem đáp án

Đáp án C

CnH2n+3N +(1,5n + 0,75)O2 ---> nCO2 + (n+1,5) H2O

=> nO2= 1,5n + 0,75 = 6,75 => n=4


Câu 17:

Trong quả chuối xanh có chứa nhiều cacbohiđrat nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với lượng dung dịch H2SO4 loãng, dư, đến khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng Cu có trong 15 gam hỗn hợp X

Xem đáp án

Đáp án C

trong 10g hh có nFe=nH2= 0,15mol

=> nFe(15g hh) = 1,5.0,15= 0,225 mol

=> mCu(15g hh)=15 -0,225.56 =2,4g


Câu 20:

Tơ tằm thuộc loại

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 26:

Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin, poli(etilen-terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime trùng ngưng là

Xem đáp án

Đáp án C

Polime trùng ngưng là nilon-6,6, poli(etilen-terephtalat).


Câu 27:

Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dd Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai kim loại X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.

+ Nếu X là Ba, Y là Zn Þ Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol Þ n2 > n1 (Loại)

+ Nếu X là Ba, Y là Al Þ Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol Þ n2 > n1 (Loại)

+ Nếu X là Na, Y là Al Þ Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol Þ n2 < n3 < n1 (Thoả)


Câu 30:

Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Các chất XY lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 31:

Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch X có màu da cam.                   

(b) Dung dịch Y có màu da cam.

(c) Dung dịch X có màu vàng.

(d) Dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

 Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X gồm Na2CrO4 và NaOH dư

Cho H2SO4 dư vào X thu được dung dịch Y gồm Na2Cr2O7, Na2SO4, H2SO4

(a) Sai, Dung dịch X có màu vàng.


Câu 35:

Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Cho phát biểu sau:

(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.

(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.

(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.

(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.

(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.

(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.

(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein. 

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

(a) Sai, Khí X NH3.

(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.

(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.

(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.

(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.


Bắt đầu thi ngay