Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 29)

  • 18890 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Thí nghiệm không tạo ra chất khí là

Xem đáp án

Đáp án B

a và c tạo ra H2, d tạo ra CO2


Câu 3:

Công thức hóa học của thạch cao sống là

Xem đáp án

Đáp án A

Sống CaSO4.2H2O.

Nung CaSO4.1H2O hoặc 2CaSO4.1H2O.

Khan CaSO4


Câu 4:

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?

Xem đáp án

Đáp án B

vì ko tạo thành muối sắt 3 nên Cu sẽ ko tan


Câu 5:

Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dung thuốc thử là

Xem đáp án

Đáp án B

vì phenol phản ứng dd brom tạo kết tủa rõ nhận ra


Câu 6:

Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa:

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vảo tỉ lệ số mol ta có các phản ứng xảy ra như sau:         

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O         

Ca(HCO3)2 + NaOH  CaCO3 + NaHCO3 + H2O

Vậy trong bình chứa CaCO3 và NaHCO3,H2O


Câu 7:

Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-.Chất được dung để làm mềm mẫu nước cứng trên là

Xem đáp án

Đáp án B

Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là Na3PO4 :

Mg2+ + PO43- → Mg3(PO4)2↓                              

Ca2+ + PO43- → Ca3(PO4)2


Câu 8:

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án B

C và D là pư OXH-Khử, a là phản ứng nhiệt phân


Câu 9:

Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?

Xem đáp án

Đáp án C

ankan ko làm mất màu dd brom


Câu 10:

Chất hữu cơ nào dưới đây không tham gia phản ứng thủy phân?

Xem đáp án

Đáp án B

vì fruccozo là monosaccarit


Câu 11:

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:

Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Xà phòng hóa hoàn toàn 35,6gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

n(Glixerol) = nNaOH/3 =0,04 mol

BTKL: m(muoi) = mX + mNaOH - m(Glixerol) = 35,6 + 0,12.40 — 0,04.92 = 36,72 (g)


Câu 13:

Este C2H5COOCH3 có tên là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem đáp án

Đáp án D

Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là Fe3O4, Na2CO3, Fe(OH)3


Câu 15:

Polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong thành phần phân tử?

Xem đáp án

Đáp án C

Poli(vinyl clorua): (-CH2-CHCl-)n


Câu 16:

Chất nào sau đây tan tốt trong nước?

Xem đáp án

Đáp án C

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.


Câu 18:

Hiện tượng trong thí nghiệm nào dưới đây được mô tả đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

nFe =nCu =0,1 mol

=> mFeCl2= 0,1.127= 12,7g


Câu 22:

Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là

Xem đáp án

Đáp án D

Cr2O3 ko tác dụng với đd kiềm


Câu 23:

Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

Xem đáp án

Đáp án D

3 chất còn lại ko làm đổi màu quỳ tím ẩm


Câu 24:

Cho 0,21 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hidro (ở đktc). Kim loại kiềm là

Xem đáp án

Đáp án D

n(KL) = nH2.2 = 0,03 mol

=> M(KL) = 0,21/0,03= 7 => Li


Câu 31:

Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau:
- X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím.
- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.
- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là
CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.
B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).
C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.


Câu 37:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1 – 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (3).


Câu 40:

Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y:

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.

Tổng số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+, K+, NH4+, Cl- và có thể có thêm H+ còn dư.
(a) Đúng, Nếu Y có thêm H+ thì sẽ có khí thoát ra.
(b) Sai, Cho Mg vào Y không thể thu được khí NO.
(c) Sai, Cho NaOH dư vào Y thu được kết tủa của Mg(OH)2.
(d) Sai, Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Mg(OH)2 và thu được khí NH3.


Bắt đầu thi ngay