Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 22)
-
18285 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
Đáp án D
những kim loại đứng sau Al có thể điều chế bằng pp thủy luyện
Câu 3:
Ở điều kiện thường, kim loại nào không có trạng thái rắn?
Đáp án A
Hg tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường
Câu 4:
Trong các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước có ion của kim loại nặng nào sau đây?
Đáp án C
Câu 6:
Hợp chất nào sau đây không có trong tự nhiên?
Đáp án C
Trong không khí có H2O ; CO2 ; SO2 ... có khả năng phản ứng với CaO
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lit khí H2 và 57 gam muối. Giá trị của m là
Đáp án C
nMg= nH2= 0,4 mol
nMgO= nMgCl2-nMg= 0,6 - 0,4 =0,2 mol
=> m = 0,4.24 + 0,2.40 = 17,6 g
Câu 12:
Cho nước vôi trong dư vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
n(CO3)2- =nHCO3- =0,012 mol
=> mCaCO3= 0,012.100= 1,2g
Câu 14:
Trùng hợp monome X, thu được polime làm nguyên liệu chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Monome X là
Đáp án B
Câu 15:
Trong các nhóm ion sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Số nhóm tồn tại được trong cùng một dung dịch là
Đáp án A
a tạo ra NH3, c tạo ra BaSO4, d tạo ra CO2
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin X và Y đơn thức chức đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) thu được 5,376 lít CO2 và 6,75 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là
Đáp án C
nCO2 = 0,24 mol , nH2O = 0,375 mol
Gọi CTPT amin chung là CnH2n+3N
ta có (2n+3)/2n =nH2O/nCO2= 1,5625 => n= 8/3 => C2H7N và C3H9N
Câu 18:
Thí nghiệm nào sau đây không thu được hai muối trong dung dịch, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
Đáp án D
tạo ra duy nhất muối Ba(HCO3)2
Câu 19:
Ngâm một lá Fe và dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H2 thoát ra. Bọt khí sẽ sinh ra nhanh hơn khí thêm vào chất nào vào dung dịch trên?
Đáp án D
Khi cho thêm CuSO4 vào dung dịch: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu sinh ra bám vào lá sắt tạo thành cặp điện cực Fe-Cu cùng nhúng trong dung dịch chất điện li do đó xuất hiện ăn mòn điện hóa → khí thoát ra nhiều hơn
Câu 20:
Cho este X có CTPT là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng, thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là
Đáp án D
Muối tạo thành là CH3-CH2COONa và ancol tạo ra là CH3OH để thỏa mãn đề bài
Câu 21:
Cho vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2-3 gọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ. Tiếp tục nhỏ 2-3 giọt chất lỏng X vào ống nghiệm, lắc nhẹ thấy kết tủa không tan. Chất X là
Đáp án A
kết tủa Cu(OH)2 tạo thành sẽ bị tan trong ancol có 2 chức -OH liền kề hoặc axit nên chỉ có A thỏa mãn
Câu 22:
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 75%). Toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 23:
Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
Đáp án D
vì tơ nilon-6 và tơ nitron được tổng hợp
Câu 24:
Phát biểu nào đúng?
Đáp án D
Phân tử tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit
Peptit có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
Khả năng tan của protein phụ thuộc vào dạng của protein, dạng hình sợi hầu như ko tan trong nước, dạng hình cầu tan trong dung dịch keo
Câu 26:
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 0,5M vào X và khuấy đều, thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Giá trị của a l
Đáp án B
Câu 27:
Cho các thí nghiệm:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(2). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(4). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là
Đáp án A
Hiện tượng quan sát tại thí nghiệm 4 là có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là (3).
Câu 29:
Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh.
(b) Để rửa ống nghiệm đựng anilin có thể dùng dung dịch HCl.
(c) Ở điều kiện thường, các amino axit là những chất rắn, kết tinh.
(d) Liên kết peptit và liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn thức vị amino axit.
(e) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 50 gốc α-amino axit.
(g) Muối đinatri glutamat được dùng làm mì chính.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
(a) Sai, Anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(d) Sai, Liên kết peptit và liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit.
(e) Sai, Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.
(g) Sai, Muối mononatri glutamat được dùng làm mì chính.
Câu 30:
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau
Tỉ lệ a:b tương ứng là
Đáp án C
Câu 31:
Khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T trong dung dịch nước, thu được bằng ghi lại hiện tượng sau:
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
Đáp án B
X là AlCl3 do kết tủa tạo ra là Al(OH)3 sau đó bị kiềm hoà tan tạo NaAlO2. NaAlO2 không tác dụng với nước brom.
Y là CrCl3 vì tạo kết tủa Cr(OH)3, kết tủa này tan tạo NaCrO2. NaCrO2 tác dụng với nước brom tạo Na2CrO4màu vàng.
T phải là KCl vì nó không phản ứng ở 2 thí nghiệm.
Vậy Z là MgCl2.
Câu 32:
Dung dịch X chứa a mol CuSO4 và a mol NaCl. Điện phân X (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Tại anot thi được V lít khí thoát ra. Giá trị của V tính theo a là
Đáp án D
Câu 33:
Trộn 250 ml dung dịch AlCl3 xM với 200 ml dung dịch NaOH yM thu được 3,9 gam kết tủa. Nếu trộn 250 ml dung dịch AlCl3 xM với 400 ml dung dịch NaOH yM thì cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của x là
Đáp án B
Câu 34:
Trieste X mạch hở, không có phản ứng tráng bạc.Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol Br2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X, thu được 0,56 mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của b là
Đáp án A
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm hiđro và một hidrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X, có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hidrocacbon là
Đáp án C
Câu 36:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:
Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là
Đáp án A
Câu 37:
Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn bộ F vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là
Đáp án A
Câu 38:
Cho 30,9 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Mg(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 190,4 gam KHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 208,3 gam muối trung hòa và 3,36 lit hỗn hợp T gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối hơi của T so với không khí bằng 62/87. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp Y là
Đáp án B
Câu 39:
Cho hỗn hợp gồm 2 muối công thức C5H16O3N2 và C4H12O4N2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp X gồm 2 muối Y, Z (Y là chất vô cơ, MY < MZ) và 4,48 lít hỗn hợp E gồm hai amin no, đơn thức chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 18,3. Khối lượng muối Z trong X là
Đáp án D
Câu 40:
Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
Đáp án A