Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 16)
-
18292 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
Đáp án A
NaHCO3 là muối có tính lưỡng tính; Al(OH)3; Al2O3 tương ứng là hiđroxit, oxit nhôm có tính lưỡng tính. Chỉ có trường hợp muối nhôm Al(NO3)3 không có tính lưỡng tính (chỉ có tính axit).
Câu 3:
Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2, thu được sản phẩm gồm
Đáp án A
Phương trình phản ứng nhiệt phân:
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2.
→ Sản phẩm thu được gồm: CuO, NO2, O2.
Câu 4:
Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ?
Đáp án A
Ancol etylic (C2H5OH); benzen (C6H6) và metan (CH4) là các hợp chất hữu cơ.
Thạch cao có thành phần CaSO4 là một hợp chất vô cơ.
Câu 5:
Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + H2 → Cu + H2O;
(b) 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(d) 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
Đáp án C
« Phương pháp nhiệt luyện dùng điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, ... bằng cách khử các ion kim loại của chúng trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động như Al → có 2 phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là phản ứng (a) và (d).
(a) CuO + H2 Cu + H2O;
(d) 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr.
Câu 6:
Tại những bãi đào vàng, nước sông và đất ven sông thường bị nhiễm một loại hóa chất độc X do thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Chất X là một loại muối của natri của axit nào sau đây?
Đáp án C
Chất X là NaCN (muối natri xianua) → axit tương ứng là axit xianhiđric HCN.
« Vàng được các thợ sử dụng phương pháp thủy luyện để điều chế. Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN,... đề hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng, sau đó các ion kim loại trong dung dịch được khử bằng các kim loại có tính khử mạnh hơn như Fe, Zn,...
Câu 7:
Cho các dung dịch HNO3, CH3COOH, NaCl, NaOH có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
Đáp án A
Ta biết: dung dịch NaCl có ; NaOH có còn HNO3 và CH3COOH có .
Trong đó, vì HNO3 là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn ra H+ ; CH3COOH là chất điện li yếu, chỉ phân li một phần H+ nên pH của dung dịch HNO3 nhỏ hơn pH của dung dịch CH3COOH.
Vậy, thứ tự tăng dần pH của các dung dịch: HNO3 < CH3COOH < NaCl < NaOH.
Câu 8:
Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
Đáp án B
Trong 4 đáp án, chỉ có kim loại Al thỏa mãn tan trong dung dịch kiềm vì xảy ra phản ứng hóa học:
2Al + 2NaOH→ 2NaAlO2 + H2 .
Còn tại sao kim loại Al không tan trong nước mặc dù thế điện cực chuẩn của nhôm thấp hơn H2O, có thể khử được nước và giải phóng khí H2: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 kt + 3H2 bh ?
Đó là vì lớp Al(OH)3 tạo thành không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước → phản ứng nhanh chóng dừng lại.
Câu 12:
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
Câu 13:
X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án A
Câu 14:
Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 15:
Cho ankan X có công thức cấu tạo: CH3(C2H5)CHCH2CH(CH3)2. Tên thay thế của X là
Đáp án C
Ankan X có 2 nhánh -CH3 nên đánh số sao cho tổng chỉ số 2 nhánh này là nhỏ nhất.
Chọn mạch chính là mạch cacbon dài nhất là mạch có 6C (hexan).
→ Tên X đọc theo danh pháp IUPAC là: 2,4-đimetylhexan.
Câu 16:
Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất
Đáp án C
N2O5 là oxit cao nhất của nitơ, số oxi hóa +5 nên không thể tạo ra khi cho kim loại tác dụng với HNO3.
Câu 17:
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 x(M). Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giá trị của X là
Đáp án C
Câu 18:
Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
Đáp án B
Câu 19:
Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
Đáp án D
Với cách đặt nhiệt kế như hình vẽ → dùng để đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
Câu 20:
Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
Đáp án D
Câu 21:
Có bốn dung dịch riêng biệt được đánh số: (1) H2SO4 1M, (2) HCl 1M; (3) KNO3 1M và (4) HNO3 1M. Lấy ba trong bốn dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ở đktc). Trộn ba dung dịch nào sau đây thì giá trị của V lớn nhất?
Đáp án B
Câu 22:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol khí H2. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 23:
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z . Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là
Đáp án D
Câu 25:
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A chứa Na2CO3 x mol, NaHCO3 y mol. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc số mol CO2 vào số mol HCl như hình bên. Giá trị x, y lần lượt là
Đáp án B
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(g) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
Đáp án D
Câu 27:
Một hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, CH4 và C2H2 trong đó số mol CH4 bằng 2 lần số mol C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 9,02 gam CO2 và 3,87 gam H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X phản ứng tối đa với a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Đáp án A
Câu 28:
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,5A, trong thời gian 7720 giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 29:
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH Y + Z.
Y (rắn) + NaOH (rắn) CH4 + Na2CO3.
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
Chất X là
Đáp án C
Câu 30:
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào X, thu được dung dịch Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch X có màu da cam.
(b) Dung dịch Y có màu vàng.
(c) Dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ trong dung dịch thành Fe3+.
(d) Muối của Cr trong X và Y có số oxi hóa của Cr khác nhau.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 31:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Phe (phenylalanin). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm có chứa Gly- Val và Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Đáp án D
Từ giả thiết → X là pentapeptit và bắt buộc phải có đoạn Gly-Val-Gly.
Bài toán quay về tương tự như câu hỏi có bao nhiêu tripeptit được tạo từ 3 loại amino axit khác nhau? Đó chính là chỉnh hợp chập 3 của 3 phần tử, bằng 3!=6.
Câu 32:
Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau:
Chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
Câu 33:
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M trong dung môi CCl4. Giá trị của V là
Đáp án A
Câu 34:
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, X mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là
Đáp án C
Câu 35:
X là dung dịch HCl nồng độ X mol/1. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng
Đáp án D
Câu 36:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 37:
Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Câu 38:
Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,592 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 39:
Hỗn hợp X khối lượng 36,6 gam gồm CuO, FeO và kim loại M (trong đó số mol của M bằng tổng số mol của hai oxit). Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,44 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 162,12 gam muối và 6,272 lít (đktc) khí NO duy nhất. Phần trăm khối lượng của M trong X có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất?
Đáp án B
Câu 40:
X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (các chất đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là
Đáp án C