Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 2)

  • 16179 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa

Xem đáp án

Đáp án D.

Để vật bằng sắt trong không khí ẩm


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chất béo triolein?

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong phân tử có 3 liên kết π


Câu 5:

Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

Xem đáp án

Đáp án B.

CH2=CH2


Câu 7:

Quặng có thể dùng để sản xuất axit sunfuric là

Xem đáp án

Đáp án A.

quặng pirit


Câu 11:

Cho phản ứng hóa học sau: Cu + 2Fe3+ →Cu2+ + 2Fe2+. Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án C.

Chất oxi hóa


Câu 12:

Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

Xem đáp án

Đáp án D.

Với Cu(OH)2


Câu 15:

Cacbohiđrat có nhiều trong quả nho là

Xem đáp án

Đáp án A.

glucozơ


Câu 17:

Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

Xem đáp án

Đáp án B.

NaCl


Câu 18:

Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?

Xem đáp án

Đáp án C.

KCl rắn, khan


Câu 19:

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường)

1. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.

2. Sục khí H2S vào dung dịch (CH3COO)2Pb.

3. Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

4. Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

5. Cho bột Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

6. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

7. Cho dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án A

1. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.

2. Sục khí H2S vào dung dịch (CH3COO)2Pb.

3. Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

4. Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

6. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

7. Cho dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa.


Câu 24:

Cho thí nghiệm điều chế khí Cl2 như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

Bình A để hấp thụ H2O


Câu 25:

Cho 150 ml dung dịch NaOH 2M vào 80 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D.

Định hướng tư duy giải

m = 78.(4.0,08 – 0,15.2) =1,56 gam


Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

1.Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

2.Muối phenylamoni clorua tác dụng được với dung dịch NaOH.

3.Chất béo được gọi chung là triglixerit.

4.Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.

5.Cá mè có mùi tanh là do chứa nhiều trimetylamin.

6.Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9O4N

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

1.Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

2.Muối phenylamoni clorua tác dụng được với dung dịch NaOH.

3.Chất béo được gọi chung là triglixerit.

4.Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.

5.Cá mè có mùi tanh là do chứa nhiều trimetylamin.

6.Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9O4N


Câu 30:

Đun nóng m gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m+1,4) gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 2m gam X, thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp


Bắt đầu thi ngay