Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 16)
-
15818 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
Đáp án A
Câu 4:
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
Đáp án D
Câu 6:
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
Đáp án D
Câu 8:
Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
Đáp án C
Câu 11:
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
Đáp án A
Câu 13:
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Đáp án A
Câu 15:
Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
Đáp án D
Câu 20:
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Đáp án B
Câu 22:
Cho các chất sau: etyl axetat, anilin, glucozơ, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
Đáp án A
Câu 25:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
Đáp án D
Câu 26:
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
Đáp án B
Câu 30:
Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:
- X tác dụng với Y tạo kết tủa;
- Y tác dụng với Z tạo kết tủa;
- X tác dụng với Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án B
Câu 31:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(5). Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
Đáp án D
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 33:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Chuyển màu đỏ |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
Z |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
T |
Cu(OH)2 |
Có màu tím |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B
Câu 37:
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinylaxetat, metyl acrylat cần vừa đủ V lít O2 ( đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa . Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 38:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Đốt dây Mg trong không khí.
(2). Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(6). Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
(7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Đáp án A