Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 11)
-
15824 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 12:
Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
Chọn C
Câu 13:
Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2 và KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
Chọn D
Câu 14:
Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
Chọn C
Câu 15:
Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Chọn B
Câu 16:
Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Sau khi đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là
Chọn A
Câu 17:
Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol HCHO và 0,01 mol HCOOH phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng Ag thu được là
Chọn C
Câu 18:
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
Chọn A
Câu 19:
Ngâm một thanh đồng trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 5,1 gam. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là
Chọn D
Câu 20:
Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là
Chọn D
Câu 21:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau đây?
Chọn C
Câu 24:
Sudan I là chất phẩm màu azo được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, thực phẩm và mỹ phẩm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, sudan I dần bị hạn chế và cấm sử dụng do được chứng minh có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư trên người. Sudan I có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 77,42%; 4,84%; 11,29%; 6,45%. Công thức phân tử của sudan I là
Chọn B.
Tỉ lệ: %C : %H : %N : %O = 6,45 : 4,84 : 0,806 : 0,403 = 16 : 12 : 2 : 1
Vì Sudan I có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất Þ C16H12ON
Câu 26:
Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa a, b, c là
Chọn D
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thu được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần dung dịch thấy xuất hiện thêm 10 gam kết tủa nữa. X không thể là
Chọn A. CH4
Câu 29:
Amino axit X có công thức dạng NH2CxHy(COOH)n. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2, 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam nước. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Chọn A. 52,95
Câu 30:
Cho các chất sau: axit glutamic, saccarozơ, vinyl axetat, phenol, glixerol, gly-gly. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, nóng là
Chọn A.
Chất tác dụng được với NaOH loãng, nóng là axit glutamic, vinyl axetat, phenol, gly-gly
Câu 31:
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây?
Chọn B.
NaCl + H2O ® NaOH + H2 + Cl2
NaOH + Ca(HCO3)2 ® NaHCO3 + CaCO3 + H2O
2NaOH + Ca(HCO3)2 ® Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O
Câu 36:
Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5 muối tan sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Biết số mol mỗi muối trong X và Y đều bằng 1 mol.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ X ít hơn số mol kết tủa thu được từ Y.
- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2 dung dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là
Chọn A.
Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.
+ Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol và 4 mol.
+ Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và 2 mol.
Câu 38:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(c) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(d) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(g) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Chọn D.
(a) Kết tủa tan tạo phức màu xanh thẫm.
(b) Kết tủa CuS màu đen.
(c) Kết tủa H2SiO3 keo trắng.
(d) Muối tan Ca(HCO3)2.
(e) Kết tủa Al(OH)3 keo trắng.
(g) Kết tủa trắng BaSO4.
Câu 39:
Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Khi đun nóng tristearin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(d) Amilopectin là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(e) Tơ visco, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(g) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, to) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(a) Sai, Glucozơ là hợp chất hữu cơ no, tạp chức.
(b) Sai, Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng làm mất màu dung dịch Br2.
(e) Sai, Tơ nitron là loại tơ tổng hợp.
(g) Sai, Khử hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, to) thu được sobitol.
Câu 40:
Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều tách thành hai lớp. Lắc cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút. Quan sát thấy
Chọn D.
Ống sinh hàn là ống làm lạnh và ngưng tụ hơi.
Ở ống 1 là thủy phân trong môi trường axit, không hoàn toàn, ống 2 là thủy phân trong bazơ.
Trong ống 1 phản ứng thuận nghịch nên sau phản ứng có este, nước, axit và rượu, tạo thành hai lớp chất lỏng. Trong ống thứ 2 phản ứng một chiều, este hết, chất lỏng trở thành đồng nhất.