TÍNH AXIT – BAZƠ. SO SÁNH TÍNH AXIT – BAZƠ
-
23504 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dung dịch của hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quì ẩm?
Chọn C
A,B và D làm quỳ chuyển xanh
Câu 2:
Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
Chọn A
C6H5NH2 (anilin): Do _NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron tử nguyên tử N mạnh. CH3NH2: có nhóm metyl đẩy electron làm tăng mật độ electron ở N. =>tính bazo mạnh làm đổi màu quỳ tính hóa xanh.
NH3: có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyên sanh màu xanh.
C6H5OH : không làm đổi màu quỳ tím, do nó có tính axit vì có hiệu ứng cộng hưởng xảy ra trong phân tử.
Vậy đáp án đúng là A
Câu 3:
Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
Chọn B
A và D làm quỳ chuyển đỏ, C làm quỳ chuyển xanh
Câu 4:
Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH;
(2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH;
(4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
Chọn A
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH
Câu 5:
Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ?
Chọn C
3 chất còn lại ko là quỳ đổi màu
Câu 6:
Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
Chọn C
Các đáp án còn lại ko làm đổi màu quỳ tím
Câu 7:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
Chọn B
các chất còn lại ko làm đổi màu quỳ tím
Câu 8:
Dung dịch chất nào sau không làm hồng phenolphtalein?
Chọn C
Chất có tính bazo sẽ làm hồng phenol
Câu 9:
Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
Chọn D
A và B làm quỳ chuyển xanh, C làm quỳ chuyển đỏ
Câu 10:
Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
Chọn D
Cả bốn chất đều có tính bazơ nên đều có khả năng làm xanh quỳ tím. Tuy nhiên,trong anilin C6H5NH2: nhóm phenyl (-C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ dẫn đến anilin không làm xanh nước quỳ tím.
Câu 11:
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
Chọn A
axit α-aminoglutaric (axit glutamic) có 2 nhóm _COOH và 1 nhóm -NH2 nên làm quỳ chuyển hồng
Câu 12:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
Chọn C
lysin có 2 nhóm _NH2 và 1 nhóm _COOH nên làm quỳ chuyển xanh
Câu 13:
Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là :
Chọn B
anilin ko làm đổi màu quỳ tím ẩm, amoni clorua làm quỳ chuyển hồng
Câu 14:
Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:
Chọn D
Axit glutamic làm quỳ chuyển đỏ, lysin làm quỳ chuyển xanh
Câu 15:
Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z) và C6H5CH2OH (T). Chất không làm đổi màu quì tím là :
Chọn C
Chỉ có Z làm quỳ chuyển xanh
Câu 16:
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Chọn D
lysin, axit glutamic
Câu 17:
Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là
Chọn C
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 18:
Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Chọn C
H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,CH3-CH2-NH2
Câu 19:
Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là :
Chọn B
CH3NH2, NaOH
Câu 20:
Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
Chọn A
Trong amin RNH2, gốc R hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N. Do đó, khả năng nhận H+ của amin này giảm đi, điều này đồng nghĩa với tính bazơ giảm. Ngược lại nếu R là gốc đẩy electron thì tính bazơ sẽ tăng
Câu 21:
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
Chọn A
Trong các phát biểu trên thì có 2 phát biểu đúng là :
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
Hai phát biểu còn lại sai. Vì :
Anilin có tính bazơ yếu nên không làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Các amin thơm có tính bazơ nhỏ hơn NH3, các amin no có tính bazơ mạnh hơn NH3.
Câu 22:
Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2 ?
Chọn D
CH3NHCH3 và C2H5NH2 đều là amin no và có 2 nguyên tử C. Tuy nhiên, 2 nguyên tử C trong CH3NHCH3 gắn trực tiếp vào N nên đẩy electron mạnh hơn. Do đó, tính bazơ của CH3NHCH3 mạnh hơn C2H5NH2.
Câu 23:
Trong số các chất dưới đây , chất có tính bazơ mạnh nhất là :
Chọn D
C6H5CH2NH2 là amin no, trong khi các amin khác là amin thơm.
Câu 24:
Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất
Chọn A
p-nitroanilin, p-metyl anilin là các amin thơm nên tính bazơ của nó yếu hơn amoniac và đimetylamin.
Lại có :
Vậy tính bazơ của p-nitroanilin là yếu nhất.
Câu 25:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là ?
Chọn A
Mức độ hút electron của các gốc giảm theo thứ tự sau :
Do đó tính bazơ tăng theo thứ tự : Phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 26:
Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol:
(1) H2NCH2COOH;
(2) CH3COOH;
(3) CH3CH2NH2.
Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
Chọn B
Hợp chất |
Tính axit – bazơ của dung dịch |
pH |
(1) H2NCH2COOH |
Dung dịch gần như trung tính |
7 |
(2) CH3COOH |
Dung dịch có tính axit |
< 7 |
(3) CH3CH2NH2 |
Dung dịch có tính bazơ |
> 7 |
Câu 27:
Cho ba dung dịch chưa ba chất: CH3NH2 (X), H2NC3H5(COOH)2 (Y) và H2NCH2COOH (Z) đều có nồng độ 0,1M. Thứ tự sắp xếp ba dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH là
Chọn A
Hợp chất |
Tính axit – bazơ của dung dịch |
pH |
H2NCH2COOH (Z) |
Dung dịch gần như trung tính |
7 |
H2NC3H5(COOH)2 (Y) |
Dung dịch có tính axit (số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2) |
< 7 |
CH3NH2 (X) |
Dung dịch có tính bazơ |
> 7 |
Câu 28:
Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2, (4) NH3. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH giảm dần là
Chọn A
Ta có :
Hợp chất |
Tính axit – bazơ của dung dịch |
pH |
(1) H2NCH2COOH |
Dung dịch gần như trung tính |
7 |
(2) CH3COOH |
Dung dịch có tính axit |
< 7 |
(3) CH3CH2NH2 (4) NH3 |
Dung dịch có tính bazơ |
> 7 |
Mặt khác, khả năng hút electron của C2H5- lớn hơn H- nên tính bazơ của CH3CH2NH2 lớn hơn NH3.
Câu 29:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
Chọn B
Tính bazơ của amin phụ thuộc vào mật độ electron trên N của amin hoặc phân tử NH3. Mật độ electron trên nitơ càng lớn thì tính bazơ càng mạnh và ngược lại.
Mật độ electron trên N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon liên kết với chức amin. Nếu gốc hiđrocacbon là gốc đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng và ngược lại.
Suy ra : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 30:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
Chọn D
Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại. Suy ra :
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 31:
Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là
Chọn C
Mật độ electron trên N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon liên kết với chức amin. Nếu gốc hiđrocacbon là gốc đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng và ngược lại.
Suy ra tính bazơ của các amin tăng theo thứ tự sau : (6), (4), (5), (3), (2), (1).
Câu 32:
Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là:
Chọn C
HCl là axit mạnh nên tính axit lớn hơn các chất còn lại
Câu 33:
Cho các chất sau: (1) C2H5OH; (2) H2O; (3) C6H5OH; (4) CH3COOH; (5) HCOOH, thứ tự giảm dần tính axit là:
Chọn C
Câu 34:
Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là :
Chọn A
Độ linh động của H trong nhóm OH phụ thuộc vào độ phân cực của mối liên kết này. Liên kết –OH càng phân cực thì H càng dễ đứt ra, tức là H càng linh động.
Sự phân cực của liên kết –OH lại phụ thuộc vào gốc R liên kết với nhóm –OH. R hút càng mạnh thì độ phân cực của liên kết –OH càng tăng và ngược lại.
Suy ra chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là :
(1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3).