IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay có đáp án - Phần 2 (Nhận biết)

Trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay có đáp án - Phần 2 (Nhận biết)

Trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay có đáp án - Phần 2 (Nhận biết)

  • 1407 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trục đường tròn là đường thẳng đi qua tâm và:

Xem đáp án

Trục của đường tròn là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn tại tâm của nó.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Mặt tròn xoay không thể có được nếu quay hình nào quanh một đường thẳng?

Xem đáp án

Dựa vào định nghĩa ta thấy các đáp án A, B, C đều là các đường nên khi quay chúng quanh đường thẳng ta được mặt tròn xoay.

Đáp án D là một điểm nên khi quay ta chỉ được một đường tròn, do đó nó không là mặt tròn xoay.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Khi quay nửa đường tròn quanh AB ta được:

Xem đáp án

Khi quay nửa đường tròn đường kính AB quanh trục AB ta được mặt cầu đường kính AB.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau tại điểm O và góc giữa hai đường thẳng là α. Quay đường thẳng d’ quanh d thì số đo α bằng bao nhiêu để mặt tròn xoay nhận được là mặt nón tròn xoay?

Xem đáp án

Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng d, d’ cắt nhau tại O và tạo thành góc α0°<α<90°

Khi quay mặt phẳng (P) xung quanh d thì đường thẳng d’ sinh ra một mặt được gọi là mặt nón tròn xoay (gọi tắt là mặt nón).

Do đó điều kiện để có được mặt nón tròn xoay là góc 0°<α<90°

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Cho tam giác AOB vuông tại O. Quay tam giác quanh cạnh OA ta được hình nón có đường sinh và đường cao lần lượt là:

Xem đáp án

Quan sát hình vẽ ta thấy đường sinh là AB và đường cao AO

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Chọn phát biểu đúng: Khi quay tam giác ABC vuông tại A quanh trục AB thì


Câu 7:

Cho hai đường thẳng d và , điều kiện nào sau đây của d và  thì khi quay d quanh  ta được một mặt trụ?

Xem đáp án

Khi quay đường thẳng d quanh một đường thẳng d//Δ thì ta được mặt trụ có trục Δ và đường sinh d.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Cho hình chữ nhật ABCD, khi quay hình chữ nhật quanh cạnh AD thì CD được gọi là:

Xem đáp án

Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD thì được hình trụ có chiều cao AD, đường sinh BC và bán kính đáy AB, CD.

Do đó CD được gọi là bán kính đáy.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là:

Xem đáp án

Công thức tính diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: Sxq=πrl

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Công thức tính diện tích toàn phần hình nón có bán kính đáy r, độ dài đường cao h và độ dài đường sinh l là:

Xem đáp án

Công thức tính diện tích toàn phần hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là: Stp=πrl+πr2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Công thức tính thể tích khối nón có bán kính đáy r, độ dài đường sinh l và chiều cao h là:

Xem đáp án

Công thức tính thể tích khối nón: V=13πr2h

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Cho hình trụ có diện tích xung quanh Sxq và bán kính đáy r. Công thức tính chiều cao hình trụ là:

Xem đáp án

Ta có:

Sxq=2πrhh=Sxq2πr

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ có bán kính r và chiều cao h là:

Xem đáp án

Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ là: Stp=2πrh+2πr2

Đáp án cần chọn là: A 


Câu 15:

Công thức tính thể tích khối trụ có bán kính r và chiều cao h là:

Xem đáp án

Công thức tính thể tích khối trụ là: V=πr2h

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương