Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Mặt cầu có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Mặt cầu có đáp án (Mới nhất)

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Mặt cầu có đáp án (Mới nhất)

  • 1098 lượt thi

  • 109 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến O bằng R. Một điểm M tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hình chiếu của O trên (P) là I. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến O bằng R. Một điểm M tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

Vì I là hình chiếu của O trên (P) nên d[O, (P)] = OI mà d[O, (P)] = R nên I là tiếp điểm của (P) và (S).

Đường thẳng OM cắt (P) tại N nên IN vuông góc với OI tại I. Suy ra IN tiếp xúc với (S).

Tam giác OIN  vuông tại I  nên ON=R2IN=R


Câu 4:

Cho mặt cầu S(O;R) và một điểm A, biết OA = 2R. Qua A kẻ một cát tuyến cắt (S) tại B và C sao cho BC=R3. Khi đó khoảng cách từ O đến BC bằng:
Xem đáp án

Chọn B

Gọi H là hình chiếu của O lên BC.

Ta có OB = OC = R, suy ra H là trung điểm của BC nên HC=CD2=R32.

Suy ra OH=OC2HC2=R2.

Câu 5:

Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng α. Biết khoảng cách từ O đến α bằng R2. Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng α với S(O;R) là một đường tròn có đường kính bằng:
Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng anpha. Biết khoảng cách từ O đến anpha bằng R/2. Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Gọi H là hình chiếu của  xuống α

Ta có dO,α=OH=R2<R nên α cắt S(O;R) theo đường tròn C(H;r).

Bán kính đường tròn CH;r là r=R2OH2=R32.

Suy ra đường kính bằng R3.

Câu 7:

Diện tích hình tròn lớn của một hình cầu là p . Một mặt phẳng α cắt hình cầu theo một hình tròn có diện tích là p2. Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng α bằng:
Xem đáp án

Chọn D

Hình tròn lớn của hình cầu S  là hình tròn tạo bởi mặt phẳng cắt hình cầu và đi qua tâm của hình cầu. Gọi R  là bán kính hình cầu thì hình tròn lớn cũng có bán kính là R .

Theo giả thiết, ta có πR2=pR=pπ và πr2=p2r=p2π.

Suy ra d=R2r2=p2π

Câu 8:

Một hình cầu có bán kính là 2m, một mặt phẳng cắt hình cầu theo một hình tròn có độ dài là 2,4πm. Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng là:
Xem đáp án

Chọn A

Gọi khoảng cách từ tâm cầu đến mặt phẳng là d , ta có d2=R2r2

Theo giả thiết R=2m và 2πr=2,4πmr=2,4π2π=1,2m

Vậy d=R2r2=1,6m

Câu 9:

Cho mặt cầu S(O;R), A là một điểm ở trên mặt cầu (S) và (P) là mặt phẳng qua A sao cho góc giữa OA và (P) bằng 60o . Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng:

Cho mặt cầu S(O;R), A là một điểm ở trên mặt cầu (S) và (P) là mặt phẳng qua A sao cho góc giữa OA và (P) bằng 60 độ (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên (P) thì

● H  là tâm của đường tròn giao tuyến của (P) và (S)

● OA,P^=OA,AH^=600.

Bán kính của đường tròn giao tuyến: r=HA=OA.cos600=R2

Suy ra diện tích đường tròn giao tuyến: πr2=πR22=πR24.

Câu 10:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng cạnh đáy bằng a. Khi đó mặt cầu nội tiếp hình chóp S.ABCD có bán kính bằng:
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng cạnh đáy bằng a. Khi đó mặt cầu nội tiếp hình chóp S.ABCD có bán kính bằng: (ảnh 1)

Gọi H  là tâm của hình vuông ABCD.

Ta có SH là trục đường tròn ngoại tiếp đáy.

Gọi M là trung điểm của CD và I là chân đường phân giác trong của góc SMH^ (ISH)

Suy ra I là tâm của mặt cầu nội tiếp hình chóp, bán kính r = IH

Ta có: 

SH=SA2AH2=a22; SM=a32; MH=a2.

Dựa vào tính chất của đường phân giác ta có: ISIH=MSMH

SHIH=MS+MHMHIH=SH.MHMS+MH=a2+6=a624.


Câu 11:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA = BC = a. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:

Xem đáp án
Chọn C
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA = BC = a. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm AC, suy ra M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi I là trung điểm SC, suy ra IM // SA nên IMABC

Do đó IM là trục của ΔABC, suy ra IA = IB = IC

Hơn nữa, tam giác SAC vuông tại A có I là trung điểm SC nên IS = IC = IA

Từ (1) và (2) ta có IS = IA = IB = IC hay I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Vậy bán kính R=IS=SC2=SA2+AC22=a62

Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA=a6 và vuông góc với đáy (ABCD). Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD ta được:

Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA = a căn bậc hai 6 và vuông góc với đáy (ABCD). (ảnh 1)

Gọi O=ACBD, suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.

Gọi I là trung điểm SC, suy ra IOSAIOABCD.

Do đó IO là trục của hình vuông ABCD, suy ra IA = IB = IC = ID (1)        

Tam giác SAC vuông tại A có I là trung điểm cạnh huyền SC nên IS = IC = IA. (2)

Từ (1) và (2), ta có: R=IA=IB=IC=ID=IS=SC2=a2.

Vậy diện tích mặt cầu S=4πR2=8πa2 (đvdt).

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA=a2, hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là:
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA = a căn bậc hai 2, hình chiếu của điểm S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm AC, suy ra SMABCSMAC.

Tam giác SAC có SM là đường cao và cũng là trung tuyến nên tam giác SAC cân tại S. 

Ta có AC=AB2+BC2=a2, suy ra tam giác SAC đều.

Gọi G là trọng tâm ΔSAC, suy ra GS=GA=GC   (1)

Tam giác ABC vuông tại B, có M là trung điểm cạnh huyền AC nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Lại có SMABC nên SM là trục của tam giác ABC.

Mà G  thuộc SM nên suy ra GA=GB=GC    (2)

Từ (1)  và (2) , suy ra GS=GA=GB=GC hay G là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC  .

Bán kính mặt cầu R=GS=23SM=a63

Câu 14:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a216. Gọi h là chiều cao của khối chóp và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. Tỉ số Rh bằng:

Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a căn bậc hai 21/6.  (ảnh 1)

Gọi O là tâm ΔABC, suy ra SOABC và AO=a33.

Trong SOA, ta có h=SO=SA2AO2=a2.

Trong mặt phẳng SOA, kẻ trung trực d của đoạn SA cắt SO tại I, suy ra

Id nên IS = IA

ISO nên IA = IB = IC

Do đó IA = IB  IC = IS nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC

Gọi M là tung điểm SA, ta có ΔSMI  ÿ  ΔSOA nên R=SI=SM.SASO=SA22SO=7a12.

Vậy Rh=76.

Câu 15:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60o . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD là:
Xem đáp án
Chọn D
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60 độ (ảnh 1)

Gọi O=ACBD, suy ra SOABCD

Ta có 600=SB,ABCD^=SB,OB^=SBO^

Trong ΔSOB, ta có SO=OB.tanSBO^=a62

Ta có SO là trục của hình vuông ABCD.

Trong mặt phẳng SOB, kẻ đường trung trực d của đoạn SB

Gọi  I=SOdISOIdIA=IB=IC=IDIS=IBIA=IB=IC=ID=IS=R

Xét ΔSBDSB=SDSBD^=SBO^=60oΔSBDđều.

Do đó d cũng là đường trung tuyến của ΔSBD. Suy ra I là trọng tâm ΔSBD.

Bán kính mặt cầu R=SI=23SO=a63. Suy ra V=43πR3=8πa3627.

Câu 16:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AD = 2a, AB = BC = CD = a. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với đáy. Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD. Tỉ số Ra nhận giá trị nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn D
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AD = 2a, AB = BC = CD = a. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với đáy. (ảnh 1)

Ta có SAAD hay SAD^=900.

Gọi E là trung điểm AD

Ta có EA = AB = BC nên ABCE là hình thoi.

Suy ra CE=EA=12AD

Do đó tam giác ACD vuông tại C. Ta có:

DCACDCSADCSACDCSC hay SCD^=900.

Tương tự, ta cũng có SBBD hay SBD^=900.

Ta có SAD^=SBD^=SCD^=900 nên khối chóp S.ABCD nhận trung điểm I của SD làm tâm mặt cầu ngoại tiếp, bán kính R=SD2=SA2+AD22=a2. Suy ra Ra=2.

Câu 17:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AD = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và góc giữa SC với đáy bằng 45o. Gọi N là trung điểm SA, h là chiều cao của khối chóp S.ABCD và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp N.ABC. Biểu thức liên hệ giữa R và h là:
Xem đáp án
Chọn A
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AD = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và góc giữa SC với đáy bằng 45 độ (ảnh 1)

Ta có 450=SC,ABCD^=SC,AC^=SCA^

Trong ΔSAC, ta có h=SA=a5.

Ta có BCABBCSABCSABBCBN

Lại có NAAC. Do đó hai điểm A, B cùng nhìn đoạn NC dưới một góc vuông nên hình chóp N.ABC nội tiếp mặt cầu tâm J là trung điểm NC, bán kính R=JN=NC2=12.AC2+SA22=5a4.


Câu 18:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Đường thẳng SA=a2 vuông góc với đáy (ABCD). Gọi M là trung điểm SC, mặt phẳng α đi qua hai điểm A và M đồng thời song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F. Bán kính mặt cầu đi qua năm điểm S, A, E, M, F nhận giá trị nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Đường thẳng  SA = a căn bậc hai 2 vuông góc với đáy (ABCD). Gọi M là trung điểm SC, (ảnh 1)

Mặt phẳng α song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F nên EF // BD

ΔSAC cân tại A, trung tuyến AM nên AMSC

Ta có BDACBDSABDSACBDSC

Do đó EFSC (2)

Từ (1) và (2), suy ra SCαSCAE (*)

Lại có BCABBCSABCSABBCAE (**)

Từ (*) và (**), suy ra AESBCAESB. Tương tự ta cũng có AFSD.

Do đó SEA^=SMA^=SFA^=900 nên năm điểm S, A, E, M, F cùng thuộc mặt cầu tâm I là trung điểm của SA, bán kính R=SA2=a22.

Câu 19:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc đáy (ABCD). Gọi H là hình chiếu của A trên đường thẳng SB. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện HBCD có giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc đáy (ABCD). Gọi H là hình chiếu của A trên đường thẳng SB. (ảnh 1)

Gọi O=ACBD

Vì ABCD là hình vuông nên OB = OD = OC (1)

Ta có CBABCBSACBSABCBAH

Lại có AHSB

Suy ra AHSBCAHHC nên tam giác AHC vuông tại H và có O là trung điểm cạnh huyền AC nên suy ra OH = OC.  (2)

Từ (1) và (2), suy ra R=OH=OB=OD=OC=a22.

                         

Câu 20:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh bên SB và SC. Thể tích của khối cầu tạo bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.HKCB là:
Xem đáp án
Chọn A
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông (ảnh 1)

Theo giả thiết, ta có ABC^=900 và AKC^=900    (1)

Do AHSBBCAH  BCSABAHHC.     (2)

Từ (1) và (2), suy ra ba điểm B, H, K cùng nhìn xuống AC dưới một góc 90o nên hình chóp A.HKCB nội tiếp mặt cầu tâm I là trung điểm AC, bán kính R=AC2=AB22=a22

Vậy thể tích khối cầu V=43πR3=2πa33 (đvtt).

Câu 21:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, BD = a. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy (ABCD) là trung điểm OD. Đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc bằng 60o . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn C
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, BD = a. Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy (ABCD) là trung điểm OD. (ảnh 1)

Ta có 600=SD,ABCD^=SD,HD^=SDH^

Trong tam giác vuông SHB, có

SH=BD4.tanSDH^=a34 và SD=HDcosSDH^=a2.

Trong tam giác vuông SHB, có SB=SH2+HB2=a32.

Xét tam giác SBD, ta có SB2+SD2=a2=BD2

Suy ra tam giác SBD vuông tại S

Vậy các đỉnh S, A, C cùng nhìn xuống BD dưới một góc vuông nên tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là O, bán kính R=12BD=a2

Câu 22:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 60o . Gọi G  là trọng tâm tam giác SAC , R  là bán kính mặt cầu có tâm G  và tiếp xúc với mặt phẳng (SAB) . Đẳng thức nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) (ảnh 1)

Ta có 600=SA,ABC^=SA,HA^=SAH^

Tam giác ABC đều cạnh a  nên AH=a32

Trong tam giác vuông SHA, ta có SH=AH.tanSAH^=3a2

Vì mặt cầu có tâm G và tiếp xúc với SAB nên bán kính mặt cầu R=dG,SAB.

Ta có dG,SAB=13dC,SAB=23dH,SAB.

Gọi M, E lần lượt là trung điểm AB và MB

Suy ra CMABCM=a32 và HEABHE=12CM=a34

Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên SE, suy ra HKSE. (1)

Ta có HEABABSHABSHEABHK.    (2)

Từ (1) và (2), suy ra  nên dH,SAB=HK

Trong tam giác vuông SHE, ta có HK=SH.HESH2+HE2=3a213

Vậy R=23HK=a13R=23HK=a13

 


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. (ảnh 1)

Gọi O=ACBD

Suy ra OA=OB=OC=OD.   (1)

Gọi M là trung điểm AB , do tam giác SAB vuông tại S nên MS = MA = MB.

Gọi H là hình chiếu của S trên AB

Từ giả thiết suy r SHABCD.

Ta có OMABOMSHOMSAB nên OM là trục của tam giác SAB, suy ra OA = OB = OS (2)

Từ (1) và (2) , ta có OS = OA = OB = OC = OD

Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD, bán kính R=OA=a22

Suy ra V=43πR3=2πa33 (đvtt).

Câu 24:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh bằng a. Cạnh bên SA=a3 và vuông góc với đáy (ABC). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là:

Xem đáp án
Chọn C
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh bằng a. Cạnh bên SA = a căn bậc hai 3 và vuông góc với đáy (ABC). (ảnh 1)

Gọi G là trọng tâm ΔABC, suy ra G là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Từ G dựng tia GxABC (như hình vẽ).

Suy ra Gx là trục của tam giác ABC

Trong mặt phẳng (SA, Gx) kẻ trung trực d của đoạn thẳng SA

Gọi O=GxdOGxOdOA=OB=OCOA=OS

OA=OB=OC=OS=R

Suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC

Ta có OG=PA=12SA=a32

AG=23AM=23.a32=a33

Trong tam giác vuông OGA, ta có R=OA=OG2+AG2=a396.

Câu 25:

Cho tứ diện O.ABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = 2a, OC = 3a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O.ABC là:

Xem đáp án
Chọn D
Cho tứ diện O.ABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = 2a, OC = 3a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O.ABC là: (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm BC, suy ra M là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOBC.

Kẻ MxOBC (như hình vẽ).

Suy ra Mx là trục của ΔOBC

Trong mặt phẳng (OA, Mx), kẻ trung trực d của đoạn thẳng OA cắt Mx tại I

Khi đó I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

Bán kính mặt cầu: R=IO=IM2+OM2=a142.

Câu 26:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Gọi I là trung điểm của BC, SI tạo với đáy (ABC) một góc 60o . Gọi S, V lần lượt là diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tỉ số VS bằng ?

Xem đáp án
Chọn B
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Gọi I là trung điểm của BC, SI tạo với đáy (ABC) một góc 60 độ (ảnh 1)

Ta có 60o=SI,ABC^=SI,AI^=SIA^

Tam giác ABC vuông cân tại A, suy ra AI=12BC=a22

Trong ΔSAI, ta có SA=AI.tanSIA^=a62

Kẻ IxABC (như hình vẽ).

Suy ra Ix là trục của ΔABC

Trong mặt phẳng (SA,Ix), kẻ trung trực d của đoạn thẳng SA cắt Ix tại J. Khi đó J chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Bán kính: R=JA=JI2+AI2=a144 nên VS=R3=a1412.   

Câu 27:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD^=1200. Cạnh bên SA=a3 và vuông góc với đáy (ABCD). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ACD nhận giá trị:

Xem đáp án
Chọn A
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD = 120 độ. Cạnh bên SA = a căn bậc hai 3 và vuông góc với đáy (ABCD). (ảnh 1)

Gọi G là trọng tâm tam giác đều ACD. Kẻ GxACD , suy ra Gx là trục của ΔACD

Trong mặt phẳng (SA.Gx), kẻ trung trực d của đoạn SA cắt Gx tại I.

Khi đó I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp.

Ta có IG=MA=SA2=a32

GA=23AE=a33.

Suy ra bán kính: R=IA=IG2+GA2=a396.

             

Câu 28:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C và BC = a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy, SA = SB = a, ASB^=1200. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C và BC = a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy, SA = SB = a (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm AB, suy ra SMAB và SMABC

Do đó SM là trục của tam giác ABC

Trong mặt phẳng (SMB) , kẻ đường trung trực d của đoạn SB cắt SM tại I. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC , bán kính R = RI

Ta có AB=SA2+SB22SA.SB.cosASB^=a3.

Trong tam giác vuông SMB, ta có

SM=SB.cosMSB^=a.cos600=a2

Ta có ΔSMB đng dng  ΔSPI, suy ra SMSB=SPSIR=SI=SB.SPSM=a.


Câu 29:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC=a3, ACB^ =30. Góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60o . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A'.ABC bằng:

Xem đáp án
Chọn B
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a căn bậc hai 3, góc ACB = 30 độ . Góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) (ảnh 1)

Ta có 600=AB',ABC^=AB',AB^=B'AB^

Trong ΔABC, ta có AB=AC.sinACB^=a32.

Trong ΔB'BA, ta có BB'=AB.tanB'AB^=3a2.

Gọi N là trung điểm AC, suy ra N là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Gọi I là trung điểm A'C , suy ra INAA'INABC

Do đó IN là trục của ΔABC, suy ra IA=IB=IC.   (1)

Hơn nữa, tam giác A'AC vuông tại A có I là trung điểm A'C nên IA' = IC = IA (2)

Từ (1) và (2), ta có IA' = IA = IB = IC hay I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A'.ABC với bán kính R=IA'=A'C2=AA'2+AC22=a214.

Câu 30:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng (AB'C') tạo với mặt đáy góc 60o và điểm G là trọng tâm tam giác ABC. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp G.A'B'C' bằng:

Xem đáp án
Chọn D
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng (AB'C') tạo với mặt đáy góc 60 độ và điểm G là trọng tâm tam giác ABC. (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm B'C', ta có

600=AB'C',A'B'C'^=AM,A'M^=AMA'^

Trong ΔAA'M, có A'M=a32; AA'=A'M.tanAMA'^=3a2

Gọi G' là trọng tâm tam giác đều A'B'C', suy ra G' cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔA'B'C'.

Vì lặng trụ đứng nên GG'A'B'C'

Do đó GG' là trục của tam giác A'B'C'

Trong mặt phẳng (GC'G'), kẻ trung trực d của đoạn thẳng GC' cắt GG' tại I. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp G.A'B'C', bán kính R = GI

Ta có ΔGPI đng dng  ΔGG'C'GPGI=GG'GC'

R=GI=GP.GC'GG'=GC'22GG'=GG'2+G'C'22GG'=31a36


Câu 31:

Người ta định nghĩa mặt cầu (S) như sau, hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 32:

Phương trình mặt câu tâm  I(a, b,c ) có bán kính R là:

Câu 33:

S:x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 là phương trình của mặt cầu khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Chọn B

x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 là phương trình của một mặt cầu khi và chỉ khi a2+b2+c2d>0 (1)

a2+b2+c2>0, nên (1) đòi hỏi d < 0


Câu 34:

Điều kiện để S:x2+y2+z2+Ax+By+Cz+D=0 là một mặt cầu là:

Xem đáp án

Chọn C

S:x2+y2+z2+Ax+By+Cz+D=0 có dạng:

S:x2+y2+z22ax2by2cz+d=0a=A2;  b=B2;  c=C2;  d=D

(S) là mặt cầu a2+b2+c2d>0A2+B2+C24D>0

Câu 35:

Cho hai mặt cầu (S) và (S’) lần lượt có tâm I và J, bán kính R và R’. Đặt d = IJ. Câu nào sau đây sai?

I. d>RR'S và (S') trong nhau

II. 0<d<R+R'S và (S') ngoài nhau

III. d=RR'S và (S') tiếp xúc ngoài

IV. d=R+R'S và (S') tiếp xúc trong
Xem đáp án

Chọn D

d>RR'S và (S') ngoài nhau

0<d<R+R'S và (S') cắt nhau

d=RR'S và (S') tiếp xúc trong

d=R+R'S và (S') tiếp xúc ngoài.

Vậy cả 4 mệnh đề đều sai.


Câu 36:

Hai mặt cầu S:x2+y2+z22ax2by2cz+d=0S:x2+y2+z22a'x2b'y2c'z+d'=0, cắt nhau theo đường tròn có phương trình :
Xem đáp án
Chọn D

Hai câu A và B đúng


Câu 38:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho 2 điểm A(1;3;0), B(-2;1;1) và đường thẳng: (Δ): x+12=y11=z2. Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm I thuộc (Δ)
Xem đáp án

Chọn A

Thử 4 đáp án, ở đây thầy thử trước đáp án A nhé

Nhập X+252+Y13102+M+352521100CalcX=1Y=3M=0;X=2Y=1M=1=>A

Câu 39:

Với điều kiện nào của m thì mặt phẳng cong sau là mặt cầu? S:x2+y2+z2+23mx3m+1y2mz+2m2+7=0

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: a=m3;  b=m+1;  c=m;  d=2m2+7

(S) là mặt cầu a2+b2+c2d>0

m32+m+12+m22m27>0m24m+3>0m<1m>3


Câu 40:

Giá trị α phải thỏa mãn điều kiện nào để mặt cong là mặt cầu: S:x2+y2+z2+23cos2αx+4sin2α1+2z+cos4α+8=0k
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: a=2cos2α3=cos2α2;b=21sin2α=cos2α+1;c=1;

d=cos4α+8=2cos22α+7.  S là mặt cầu a2+b2+c2d>0

1+cos2α<122π3+k2π<2α<4π3+k2ππ3+kπ<α<2π3+kπ,  k

Câu 41:

Giá trị t phải thỏa mãn điều kiện nào để mặt cong sau là mặt cầu: S:x2+y2+z2+22lntx+4lnt.y+2lnt+1z+5ln2t+8=0

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: a=lnt2;  b=2lnt;  c=lnt1;  d=5ln2t+8

(S) là mặt cầu lnt22+4ln2t+lnt+125ln2t8>0

ln2t2lnt3>0lnt<1lnt>30<t<1et>e3

Câu 42:

Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu S:x2+y2+z2+21mx+232my2m2z+5m29m+6=0

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: a=m1;  b=2m3;  c=2m;  d=5m29m+6

Tâm Ix=m1;y=2m3;z=2m

x+1=y+32=2z

S là mặt cầu m12+2m32+2m25m2+9m6>0

m29m+8>0m<1m>8m1<0m1>7x<0x>7

Vậy tập hợp các điểm I là phân đường thẳng x+1=y+32=2z tương ứng với x<0x>7


Câu 43:

Với giá trị nào của m thì mặt phẳng P:2xy+z5=0 tiếp xúc với mặt cầu S:x2+y2+z22mx+22my4mz+5m2+1=0?
Xem đáp án

Chọn A

a=m;b=m2;c=2m;d=5m2+1. Tâm Im,m2,2m

R2=m2+m22+4m25m21=m24m+3>0

m<1m>3. P tiếp xúc (S) khi:

dI,P=3m36=R=m24m3

m2+2m3=0m=3m=1 (loại)

m=3

 


Câu 44:

Với giá trị nào của m thì mặt phẳng Q:x+y+z+3=0 cắt mặt cầu S:x2+y2+z22m+1x+2my2mz+2m2+9=0?

Xem đáp án

Chọn D

a=m+1;b=m;c=m;d=2m2+9. Tâm Im+1,m,m

R2=m+12+m2+m22m29=m2+2m8>0

m<4m>2. (P) cắt (S) khi:

dI,P<Rm+43<m2+2m8m<4m>5


Câu 45:

Mặt phẳng P:2x4y+4z+5=0 và mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+2z3=0

Xem đáp án

Chọn C

a=1;b=2;c=1;d=3R=3.. Tâm I(1,-2,-1)

dI,P=116<R=3(P) cắt (S)


Câu 46:

Xét vị trí tương đối của mặt cầu S:x2+y2+z26x4y8z+13=0 và mặt phẳng Q:x2y+2z+5=0.
Xem đáp án

Chọn B

a=3;  b=2;  c=4;  d=13R=4. Tâm I(3,2,4)

dI,P=123=4=RP tiếp xúc (S)


Câu 47:

Hai mặt cầu S:x2+y2+z22x6y+4z+5=0S':x2+y2+z26x+2y4z2=0:

Xem đáp án

Chọn D

S:  a=1;  b=3;  c=2;  d=5 Tâm I(1,3,-2) ; bán kính R = 3

S':a'=3;  b'=1;  c'=2;  d'=2 Tâm K(3,-1,2); bán kính R' = 4

IJ2=132+3+12+222=36IJ=6<R+R'

=> (S) và (S') cắt nhau.


Câu 48:

Hai mặt cầu S:x2+y2+z24x+6y10z11=0; S':x2+y2+z22x+2y6z5=0:
Xem đáp án

Chọn C

S:a=2;  b=3;  c=5;  d=11 Tâm I(2,-3,5) bán kinh R = 7

S'=a'=1;  b'=1;c'=3;  d'=5Tâm J(1,-1,3), bán kính R' = 4

IJ2=122+1+32+352=9IJ=3=RR'

(S) và (S') tiếp xúc trong


Câu 49:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z2+4x2y+6z2=0 và mặt phẳng P:3x+2y+6z+1=0. Gọi (C) là đường tròn giao tuyến của (P) và (S). Tính tọa độ tâm H của (C).
Xem đáp án

Chọn A

(S) có tâm I(-2,1,-3); pháp vecto của (P):  n=3,2,6

IHPIH:x=2+3t;  y=1+2t;  z=3+6tHP32+3t+21+2t+63+6t+1=0t=37H57,137,37


Câu 50:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z2+4x2y+6z2=0 và mặt phẳng P:3x+2y+6z+1=0. Gọi (C) là đường tròn giao tuyến của (P) và (S). Viết phương trình mặt cầu cầu (S') chứa (C) và điểm M(1,-2,1)
Xem đáp án

Chọn D

Phương trình của S':S+mP=0,  m0

S':x2+y2+z2+4x2y+6z2+m3x+2y+6z+1=0

(S') qua M1,2,16m+18=0m=3

S':x2+y2+z25x8y12z5=0


Câu 51:

Cho hai mặt cầu S:x2+y2+z2+4x2y+2z3=0S':x2+y2+z26x+4y-2z2=0; Gọi (C) là giao tuyến của (S) và (S'). Viết phương trình của (C)
Xem đáp án
Chọn D

Mx,y,z là điểm chung của hai mặt cầu MC

x2+y2+z2+4x2y+2z3=x2+y2+z26x+4y2z2Cx2+y2+z2+4x2y+2z3=010x6y+4z1=0  hay  x2+y2+z26x+4y2z2=010x6y+4z1=0


Câu 52:

Cho hai mặt cầu S:x2+y2+z2+4x2y+2z3=0S':x2+y2+z26x+4y-2z2=0. Gọi (C)  là giao tuyến của (S) và (S'). Viết phượng trình mặt cầu S1 qua (C) và điểm A(2,1,-3)
Xem đáp án

Chọn C

S1 thuộc họ (chùm) mặt cầu có phương trình S+mS'=0,m0

AS110m+11=0m=1110. Thay vào phương trình trên:

S1=x2+y2+z2106x+64y42z+8=0

Câu 53:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z26x4y4z12=0. Viết phương trình tổng quát của đường kính AB song song với đường thẳng D:x=2t+1;y=3;z=5t+2,t

Xem đáp án

Chọn B

Tâm I(3,2,2) vecto chỉ phương của AB:a=2,0,5

AB:x=3+2t;  y=2;z=2+5t,  tABx32=z25y=2AB5x2z11=0y=2


Câu 54:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z26x4y4z12=0. Viết phương trình giao tuyến của (S) và mặt phẳng (yOz).
Xem đáp án

Chọn A

Phương trình giao tuyến của (S) và mặt phẳng (yOz)

x=0y2+z24y4z12=0x=0y22+z22=20

Câu 55:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z26x4y4z12=0. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đối xứng (P) của (S) vuông góc với đường kính qua gốc O
Xem đáp án
Chọn D

Pháp vecto của P:n=OI=3,2,2.P qua I(3,2,2)

P:3x3+2y2+2z2=0P:3x+2y+2z17=0


Câu 56:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z26x4y4z12=0. Gọi A là giao điểm của (S) và trục y'Oy có tung độ âm. Viết phương trình tổng quát của tiếp diện (Q) của (S) tại A

Xem đáp án

Chọn C

Giao điểm của (S) và trục y'Oy:x=0;  z=0y24y12=0

y=2y=6 (loại) A0,2,0AI=3,4,2

Tiếp diện QAI tại AQ:3x+4y+2+2z=0

Q:3x+4y+2z+8=0


Câu 57:

Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(0,-1,0); B(2,0,1); C(1,0,-1); D(1,-1,0)
Xem đáp án

Chọn B

S:  x2+y2+z22ax2by2cz+d=0   qua A, B, C, D

S:x2+y2+z2xyz2=0


Câu 58:

Với giá trị nào của m thì mặt cầu S:x2+y2+z2+4x2my+4mz+4m2+3m+2=0 tiếp xúc trục z'Oz
Xem đáp án

Chọn D

(S) có tâm I(-2,m,-2m), bán kính R=m23m+2,m<1m>2

Hình chiếu A của I trên z’Oz là tiếp điểm của (S) và z’Oz A0,0,2m

Ta có: dI,z'Oz=AI=4+m2=R=m23m+2

4+m2=m23m+2m=23


Câu 59:

Với giá trị nào của m thì hai mặt cầu sau tiếp xúc trong?
S:x32+y+22+z+12=81;S':x12+y22+z32=m32,   m>3
Xem đáp án

Chọn A

(S) có tâm I(3,-2,-1), bán kính R = 9

(S') có tâm J(1,2,3) bán kính R'=m3,m>3.

IJ2=132+2+22+3+12=36IJ=6

(S) và (S') tiếp xúc trong 

9m3=612m=6m=6m=18


Câu 60:

Tính bán kính của đường tròn giao tuyến của mặt phẳng P:x2y+2z3=0 và mặt cầu S:x2+y2+z24x2y+6z2=0
Xem đáp án
Chọn D

(S) có tâm I(2,1,-3), bán kính R=4dI,P=3=IH,IHP

r2=R2IH2=169=7r=7


Câu 61:

Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(-2,1,-1) qua A(4,3,-2)
Xem đáp án

Chọn B

Mx,y,zSIM2=IA2x+22+y12+z+12=4+22+312+2+12x2+y2+4x2y+2z35=0


Câu 62:

Viết phương trình mặt cầu (S) tâm E(-1,2,4) qua gốc O
Xem đáp án

Chọn D

Mx,y,zSEM2=OE2x+12+y22+z42=1+4+16x2+y2+z2+2x4y8z=0


Câu 63:

Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB với A(4,-3,5); B(2,1,3)
Xem đáp án

Chọn C

Mx,y,zSAM.BM=0

Với AM=x4,y+3,z5 và BM=x2,y1,z3

1x4x2=y+3y1+z5z3=0x2+y2+z26x+2y8z+20=0


Câu 64:

Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng song song P:x2y+2z+6=0;Q:x2y+2z10=0 và có tâm I ở trên trục y'Oy
Xem đáp án

Chọn D

(P) và (Q) cắt y'Oy lần lượt tại A(0,3,0) và B(0,-5,0)

Tâm I(0,-1,0). Bán kính R=dI,P=83

S:x2+y+12+z2=649x2+y2+z2559=0


Câu 65:

Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(1,2,-3) tiếp xúc với mặt phẳng P:4x2y+4z3=0
Xem đáp án

Chọn A

Bán kính R=dI,P=52S:x12+y22+y+32=254

x2+y2+z22x4y+6z+314=0


Câu 66:

Viết phương trình tổng quát của tiếp diện của mặt cầu S:  x2+y2+z24x2y2z10=0 song song với mặt phẳng P:2x3y+6z7=0
Xem đáp án

Chọn C

(S) có tâm I(2,1,1), bán kính R = 4. Tiếp điểm của (S) có phương trình: Q:2x3y+6z+m=0

dI,Q=Rm+77=4m=21m=35Q:2x3y+6z+21=0;  Q':2x3y+6z35=0


Câu 67:

Viết phươngng trình mặt cầu (S) tâm I(4,2,-1) nhận đường thẳng (D): x22=y+1=z12 làm tiếp tuyến.

Xem đáp án

Chọn B

(D) qua A(2,-1,1) có vecto chỉ phương a=2,1,2a=3

AI=2,3,2a,AI=8,8,4a,AI=12

r=dI,D=123=4S:x42+y22+z+12=16


Câu 68:

Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu S:  x2+y2+z22x2y4z2=0 qua trục y’Oy.
Xem đáp án

Chọn D

(S) có tâm I(1,1,2), bán kính R = 2. Phương trình tiếp diện của (S) qua y'Oy:  P:x+Bz=0,A2+B2>0.

(P) tiếp xúc SdI,P=RA+2BA2+B2=2

A3A+4B=0A=0A=4B3P:Bz=0P'=4Bx3+Bz=0P:z=0P':4x+3z=0


Câu 69:

Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(-3,2,2) tiếp xúc với mặt cầu (S’):
Xem đáp án

Chọn A

(S') có tâm J(1,-2,4), bán kính R'=4IJ=6

Gọi R là bán kính của (S). (S) và (S') tiếp xúc trong khi và chỉ khi:

RR'=IJR4=6R=10R=2 (loại)

S:x+32+y22+z22=100


Câu 70:

Viết phương trình mặt cầu (S) qua gốc O và các giao điểm của mặt phẳng P:   2x+y3z+6=0 với ba trục tọa độ 
Xem đáp án

Chọn D

(P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz tại A3,0,0;B0,6,0,C0,0,2

S:x2+y2+z22ax2by2cz+d=0  qua O,A,B,C, nên:

d=0;  9+6a=0a=32;  36+12b=0b=3;  44c=0c=1

Vậy S:x2+y2+z2+3x+6y2z=0


Câu 71:

Cho mặt cầu S:  x2+y2+z2+2x2y+6z5=0 và mặt phẳng P:x2y+2z+3=0. Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp diện di động (Q) vuông góc với (P). tập hợp các điểm M là:
Xem đáp án

Chọn D

(S) có tâm I(-1,1,-3),  bán kính R = 4. IM vuông góc với (Q), nên IM // (P) =>  M nằm trong mặt phẳng (R) qua I và song song với (P).

Phương trình R:x2y+2z+D=0.IRD=9

R:x2y+2z+9=0

MSTập hợp các điểm M là đường tròn giao tuyến của (S) và (R): 

x2+y2+z2+2x2y+6z5=0x2y+2z+9=0


Câu 72:

Cho mặt cầu S:  x2+y2+z2+2x2y+6z5=0 và mặt phẳng P:x2y+2z+3=0. Viết phương trình mặt cầu (S’) có bán kính nhỏ nhất chứa giao tuyến  của (S) và (P).
Xem đáp án

Chọn D

S':x2+y2+z2+2x2y+6z5+mx2y+2z+3=0S':x2+y2+z2+m+2x2m+1y+2m+3z+3m5=0

 

(S') có bán kính nhỏ nhất <=> Tâm Hm+22,m+1,m3P

m+222m+1+2m3+3=0m=43

Vậy S':x2+y2+=z2+23x+23y+103z9=0


Câu 73:

Cho tứ diện ABCD có A(1,1,1); B(3,3,1); C(3,1,3); D(1,3,3). Viết phương trình mặt cầu ( S1 ) tiếp xúc với 6 cạnh của tứ diện
Xem đáp án

Chọn C

AB=2,2,0;  AC=2,0,2;AD=0,2,2;BC=0,2,2BD=2,0,2;CD=2,2,0AB=AC=AD=BC=BD=CD=22

=> Mặt cầy S2 tiếp xúc với 6 cạnh tại trung điểm của chúng.

Gọi I và J là trung điểm của AB và CD  

IJ=2.  S1 có bán kính R1=1, tâm E2,2,2

S1:x22+y22+z22=1


Câu 74:

Cho tứ diện ABCD có A(1,1,1); B(3,3,1; C(3,1,3); D(3,1,3). Viết phương trình mặt cầu ( S2 ) nội tiếp tứ diện.
Xem đáp án

Chọn B

AB=AC=AD=BC=CD=DB=22 Tứ diện ABCD đều.

S2 tiếp xúc với bốn mặt của tứ diện tại trọng tâm của mỗi mặt.

Trọng tâm G của tam giác đều ACD: G53,53,73; tâm của S2:E2,2,2.

Bán kính của S2:R22=EG2=5322+5322+7322=13

S2:x22+y22+z22=13


Câu 75:

Viết phương trình mặt cầu ( S3 ) ngoại tiếp tứ diện.
Xem đáp án

Chọn A

Tứ diện ABCD đều S3 có tâm E(2,2,2)

Bán kính R32=EA2=122+122+122=3

S3=x22+y22+z22=3


Câu 76:

Viết phương trình mặt cầu (S) qua ba điểm A(2,0,1); B(1,3,2); C(3,2,0) có tâm nằm trong mặt phẳng (xOy)

Xem đáp án

Chọn C

S:x2+y2+z22ax2by+d=0 vì tâm IxOyc=0

A,B,CS4ad=52a+6bd=146a+4bd=132a6b=92a+4b=8

a=35;  b=1710;  c=0;  d=135S:x2+y2+z26x517y5135=0


Câu 77:

Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA,  OC,  OG trùng với ba trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt cầu ( S1 ) ngoại tiếp hình lập phương.
Xem đáp án

Chọn D

S1 có tâm I là trung điểm chung của 4 đường chéo: I12,12,12, bán kính R1=12OE=32

S1:x122+y122+z122=34S1:x2+y2+z2xyz=0


Câu 78:

Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA,  OC,  OG trùng với ba trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt cầu ( S2 ) nội tiếp hình lập phương.
Xem đáp án

Chọn B

S2 có tâm I12,12,12 là trung điểm của 3 đoạn nối trung điểm các mặt đối diện đôi một có độ dài cạnh  bằng 1. Bán kính R1=12

S2:x122+y122+z122=14S2:x2+y2+z2xyz+12=0


Câu 79:

Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA,  OC,  OG trùng với ba trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt cầu ( S3 ) tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương.

Xem đáp án

Chọn A

S2 tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương tại trung điểm của mỗi cạnh. Tâm I12,12,12 là trung điểm chng của 6 đoạn nối trung điểm của các cặp cạnh đối diện đôi một có độ dài bằng 2

Bán kính R3=22

S2:x122+y122+z122=12S3:x2+y2+z2xyz+14=0


Câu 80:

Cho hình lập phương QABC.DEFG có cạnh bằng 1 có OA,  OC,  OG trùng với ba trục Ox, Oy, Oz. Sáu mặt phẳng xy=0;  yz=0;  zx=0;  x+y=1;  y+z=1;  z+x=1 chia hình lập phương thành bao nhiêu phân bằng nhau?
Xem đáp án

Chọn D

Sáu mặt chéo trên cắt nhau từng đôi một theo các giao tuyến là 4 đường chéo của hình lập phương có chung trung điểm I12,12,12. Ta có 6 phần là 6 hình chóp đều bằng nhau và có đỉnh chung I và đáy là các mặt của hình lập phương.


Câu 81:

Cho hai điểm A(2,-3,-2); B(-4,5,-3). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) sao cho AMB^=90o

Xem đáp án

Chọn B

AM=x2,y+3,z+1;  BM=x+4,y5,z+3AMB^=90oAM.BM=0x2x+4+y+3y5+z+1z+3=0

<=> Mặt cầu x2+y2+z2+2x2y+4z20=0


Câu 82:

Cho hai điểm A(2,-3,-1); B(-4,5,-3). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn AM2+BM2=124

Xem đáp án

Chọn C

AM2+BM2=124x22+y+32=z+12+x+42+y52+z+32=124

<=> Mặt cầu x2+y2+z2+2x2y+4z30=0


Câu 83:

Cho hai điểm A(2,-3,-1); B()-4,5,-3. Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn MAMB=32

Xem đáp án

Chọn D

2MA=3MB4MA2=3MB242x2+3y2+1z2=34x2+5y2+3z2

 

Mặt cầ x2+y2+z240x54y10z94=0


Câu 84:

Cho hai điểm A(2,-3,-1); B(-4,5,-3). Định k để tập hợp các điểm M(x, y, z) sao cho AM2+BM2=2k2+1,  k+, là một mặt cầu.
Xem đáp án

Chọn C

AM2+BM2=2k2+1x22+y+32+z+12+x+42+y52+z+32=2k2+1S:x2+y2+z2+2x2y+4z+31k2=0,  k+

Ta có: a=1;b=1;c=2;d=31k2

(S) là mặt cầu a2+b2+c2d>0k225>0

k<5k>5. Với k+k>5


Câu 85:

Cho ba điểm A(1,0,1); B(2,-1,0); C(0,-3,-1). Tìm tập hợp các điểm M(x, y, z) thỏa mãn AM2BM2=CM2

Xem đáp án

Chọn A

AM2BM2=CM2x12+y2+z12x22y+12z2=x2+y+32+z+12

<=> Mặt cầu x2+y2+z22x+8y+4z+13=0


Câu 86:

Cho tứ diện OABC với A(-4,0,0); B(0,6,0); C(0,0,-8). Mặt cầu (S) ngoại tiếp từ diện có tâm và bán kính là:

Xem đáp án

Chọn C

Tâm I của mặt cầu (S) có hình chiếu trên Ox, Oy, Oz lần lượt là trung điểm J2,0,0;K0,3,0;G0,0,4 của OA, OB và OC.

I2,3,4

Bán kính R2=OI2=29R=29


Câu 87:

Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu S:x2+y2+z2+2m2x+4y2z+2m+4=0; m
Xem đáp án

Chọn B

a=2m;b=2;c=1;d=2m+4

Tâm I;x=2m;y=2;z=1

I đường thẳng (D): y+2=0;z1=0

(S) là mặt cầu

 

a2+b2+c2d>0m26m+5>0m<1m>52x<12x>5

 

x<3x>1

Vậy tập hợp các tâm O là phần đường thẳng :y+2=0;z1=0 tương ứng với x<3x>1


Câu 88:

Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu S:x2+y2+z2+234costx24sint+1y4z52sin2t=0,  t

Xem đáp án

Chọn D

a=4cost3;b=4sint+1;c=2;d=52sin2t4cost32+4sint+12+9+2sin2t>0,t

Tâm I:x=4cost3;y=4sint+1;z=2

x+3=4cost;y1=4sintx+32+y12=16

Vậy tập hợp các tâm I là đường tròn x+32+y12=16;z2=0


Câu 89:

Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S): x2+y2+z26cost4sinty+6zcos2t3=0t

Xem đáp án

Chọn D

a=3cost;b=2sint;c=3;d=cos2t3=2sin2t29cos2t+4sin2t+2sin2t+11>0,  t

Tâm I:x=3cost;y=2sint;z=3

x29+y24=1;  z+3=0

Vậy tập hợp các tâm I là elip x29+y24=1;z+3=0


Câu 90:

Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S) có bán kinh thay đổi tiếp xúc với hai mặt phẳng P:  2xy2z+1=0;   Q:3x+2y6z+5=0
Xem đáp án

Chọn B

Tâm Ix,y,z cách đều (P) và (Q) dI,P=dI,Q

2xy2z+13=3x+2y6z+57

=> Hai mặt phẳng: 5x13y+4z8=0;23xy32z+22=0


Câu 91:

Tìm tập các tâm I của mặt cầu (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng P:  x2y+2z+4=0;  Q:x2y+2z6=0

Xem đáp án

Chọn A

Gọi A(-4,0,0) và B(6,0,0) lần lượt là giao điểm của trục x’Ox với (P) và (Q). Trung điểm E(1,0,0) của AB cách đều (P) và (Q).

Tâm I cách đều (P) và (Q) => EI nằm trong mặt (R) qua E song song và cách đều (P) và (Q) ((P)//(Q)).

R:x2y+2z+D=0,ERD=1

Vậy IR:x2y+2z1=0

Câu 92:

Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S) có bán kính R = 3 tiếp xúc với mặt phẳng P:4x2y4z+3=0
Xem đáp án

Chọn C

dI,P=34x2y4z+36=3

=> Tập hợp các tâm I của hai mặt phẳng song song và cách đều (P) một đoạn bằng 3: 4x2y4z15=0; 4x2y4z+21=0


Câu 93:

Tìm tập hợp các điểm M có cùng phương tích với hai mặt cầu S1:  x2+y2+z24x+6y+2z5=0S2:  x2+y2+z2+2x8y6z+3=0
Xem đáp án

 

Chọn B
Mx,y,z:PM/S1=PM/S2x2+y2+z24x+6y+2z5=x2+y2+z2+2x8y6z+3=0
Mmặt phẳng: 3x7y4z+4=0

Câu 94:

Cho mặt (S) tâm I ở trên z’Oz tiếp xúc với hai mặt phẳng P:2x2y+z3=0Q:  x+2y2z+9=0. Tính tọa độ tâm I và bán kính R:
Xem đáp án
Chọn D
I0,0,zdI,P=dI,Qz33=2z+93z1=4z2=6R1=13R2=1
Vậy: I10,0,4;  R1=13I20,0,6;R2=1

Câu 95:

Cho hình hợp chữ nhật ABCD.EFGH có A(0,0,0); B(4,0,0); D(0;6;0); E(0,0,2). Tính diện tích mặt cầu (S) ngoại tiếp hình hợp chữ nhật.
Xem đáp án

Chọn D

Mặt cầu (S) ngoại tiếp hình hợp chữ nhật có tâm là trung điêm rchung của 4 đường chéo bằng nhau của hình hộp và có đườg chéo  bằng đường chéo. (Học sinh tự vẽ hình)

AG2=AC2+AE2=AB2+AD2+AE2=16+36+4=56

R=AG2R2=AG24=564=14S=4πR2=56π đvdt


Câu 96:

Cho hình hợp chữ nhật ABCD.EFGH có A(0,0,0); B(4,0,0); D(0,6,0); E(0,0,2). Ba mặt phẳng: x - 2z = 0; y - 3 = 0; x + 2z - 4 = 0 chia hình hộp chữ nhật thanh mấy phần bằng nhau?
Xem đáp án

Chọn B

Hai mặt phẳng: x - 2z và x + 2z - 4 = 0 chia hình hộp chữ nhật thành 4 phần bằng nhau. Mặt phẳng y - 3 = 0 cắt 4 phần trên thành 8 phần bằng nhau. (Học sinh tự vẽ hình).


Câu 97:

Cho tứ diện ABCD có A(1,2,3); B(0,0,3); C(0,2,0); D(1,0,0). Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn AM+BM+CM+DM=8
Xem đáp án

Chọn A

AM+BM+CM+DM=4x12;4y1;4z32=816x122+16y12+16z322=64

Mặt cầu S:x122+y12+z322=4


Câu 98:

Cho mặt cầu (S): x2+y2+z24x+6y+2z2=0 và điểm A(-6,-1,3). Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp tuyến di động (d) qua A. Tìm tập hợp các điểm M.

Xem đáp án

Chọn D

S có tâm I2,3,1.IM=x2,y+3,z+1;  AM=x+6,y+1,z3

IM.AM=x2x+6+y+3y+1+z+1z3=0MS':x2+y2+z2+4x+4y3z12=0;  MS

M đường tròn x2+y2+z24x+6y+2z2=04xy2z5=0

Hay x2+y2+z2+4x+4y2z12=04xy2z5=0

Câu 100:

Cho mặt cầu (S): x2+y2+z24x+6y+2z2=0 và điểm A(-6,-1,3). Gọi M là tiếp điểm của (S) và tiếp tuyến di động (d) qua A. Tính tọa độ giao điểm của AI và mặt cầu (S).
Xem đáp án
Chọn D

AI=24,1,2AI:x=2+4t;y=3t;z=12t,  t

AI cắt S2+4t2+3+t2+1+2t242+4t+63t+212t2=0

21t216=0t=±42121

=> Hai giao điểm 2±162121;342121;182121


Câu 101:

Cho tứ diện ABCD có A(3, 6, -2); B(6, 0, 1); C(-1, 2, 0); D(0, 4, 1). Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ :

Xem đáp án

Chọn B

Gọi I(x, y, z) là tâm cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình :

AI2=BI2BI2=CI2CI2=DI2(x-3)2+y62+z+22=x62+y2+z12x62+y2+z12=x+12+y22+z2x+12+y22+z2=x2+y42+z126x12y+6z=1214x+4y2z=322x+4y+2z=12x2y+z=27x2y+z=16x+2y+z=6x=3y=2z=1I3,2,1


Câu 102:

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2x+y3z+74=0, (S) có tọa độ tâm I và bán kính R là
Xem đáp án

Chọn B

Phương trình mặt cầu (S) được viết lại :

x122+y+122+z322=1I12,12,32

Và R = 1


Câu 103:

Trong không gian Oxyz cho đường tròn: C:x2+y2+z24x+6y+6z+17=0x2y+2z+1=0. Tọa độ tâm H của (C) là:

Xem đáp án

Chọn A

x2+y2+z24x+6y+6z+17=0x22+y+32+z+32=5

Tâm mặt cầu là I2,3,3

Xem đường thẳng qua I và vuông góc với mặt phẳng thiết diện x2y+2z+1=0

x=2+ty=32tz=3+2t, thế x, y, z vào phương trình mặt phẳng thiết diện

2+t232t+23+2t+1=0t=13

 Tọa độ tâm H của (C) là H53,73,113


Câu 104:

Trong không gian cho đường tròn C:x2+y2+z24x+6y+6z+17=0x2y+2z+1=0. Bán kính r của đường tròn (C) bằng :

Xem đáp án

Chọn C

Cùng đề trên nên có bán kính mặt cầu (C) là R=5

Khoảng cách từ I đến thiết diện là h=223+23+112+22+22=1

=> Bán kính của (C) là : r=R2r2=2.


Câu 105:

Trong không gian Oxyz cho đường tròn C:x2+y2+z22x4y6z67=02x2y+z+5=0. Bán kính r của (C) bằng:

Xem đáp án

Chọn C

Viết lại phương trình mặt cầu (S) chứa (C): x12+y22+z32=81.

Để biết tâm I(1,2,3) và bán kính R = 9

=> Bán kính của (C) là r=814=77 (do khoảng cách từ I đến mặt phẳng chứa (C) là h=2.12.2+3+522+22+12=2)


Câu 106:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường tròn C:x2+y2+z212x+4y6z24=02x+2y+z+1=0. Tâm H của (C) là điểm có tọa độ:
Xem đáp án

Chọn B

Viết lại phương trình mặt cầu (S) chứa (C): x62+y+22+z32=25 để biết tâm I(6, -2, 3) và R = 5.

Phương trình đường thẳng qua I và vuông góc với mặt phẳng chứa C:x=6+2ty=2+2tz=3+t

Thế vào phương trình mặt phẳng thiết diện:

 

26+2t+22+2t+3+t+1=0t=43H103,143,53

 


Câu 107:

Trong không gian Oxyz cho đường tròn (C):x2+y2+z24=0x+z2=0. Bán kính r của đường tròn (C) bằng :

Xem đáp án

Chọn D

Cùng đền với Câu  33 nên mặt cầu (S) chứa (C) có tâm I(6, -2, 3) và R = 5.

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng thiết diện là:

h=2.6+2.(2)+3+122+22+12=4r=R2h2=2516=3.


Câu 108:

Trong không gian Oxyz cho đường tròn (C):x2+y2+z24=0x+z2=0 (C) có tâm H và bán kính r bằng:

Xem đáp án

Chọn B

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng thiết diện là:

h=0+0212+12=2r=R2h2=42=2.

Đường thẳng qua tâm của (S) và và vuông góc với mặt phẳng thiết diện có phương trình tham số: x=ty=0z=t

Thế vào phương trình mặt phẳng thiết diện được t = 1 => Tâm H(1,0,1)


Câu 109:

Cho mặt cầu S:x2+y2+z22x4z4=0 và ba điểm A(1,2,-2); B(-4,2,3); C(1,-3,3) nằm trên mặt cầu (S). Bán kính r của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :

Xem đáp án

Chọn C

Cùng đề với câu trên nên khoảng cách từ h từ I đến (ABC):

h=1+5.02812+52+(1)2=3r=R2h2=93=6.


Bắt đầu thi ngay