Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Cực trị của hàm số có đáp án (Mới nhất)
-
1279 lượt thi
-
45 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm trên khoảng . Mệnh đề nào sau đây là sai?
Các Mệnh đề A, B, C đều đúng theo định nghĩa trong SGK.
Xét mệnh đề D. Vì mệnh đề này chưa chỉ rõ ngoài là cực đại của thì còn có cực trị nào khác nữa hay không. Nếu có thêm điểm cực đại (hoặc cực tiểu khác) thì tính đơn điệu của hàm sẽ bị thay đổi theo.
Có thể xét ví dụ khác: Xét hàm , hàm số này đạt cực đại tại , nhưng hàm số này không đồng biến trên và cũng không nghịch biến trên
Chọn D.
Câu 2:
Cho khoảng chứa điểm , hàm số có đạo hàm trên khoảng (có thể trừ điểm ). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Chọn D
vì theo định lí trong SGK. Các mệnh đề sau sai vì:
Mệnh đề A sai, ví dụ hàm không có đạo hàm tại nhưng đạt cực tiểu tại .
Mệnh đề B thiếu điều kiện đổi dấu khi qua .
Mệnh đề C sai, ví dụ hàm có nhưng là điểm cực tiểu của hàm số.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn A
vì đúng theo lý thuyết SGK. Các mệnh đề sau sai vì:
Mệnh đề B thiếu điều kiện đổi dấu khi qua .
Mệnh đề C sai, ví dụ hàm có nhưng là điểm cực tiểu của hàm số.
Mệnh đề D sai. Sửa lại cho đúng là Nếu và thì hàm số đạt cực tiểu tại .
Câu 4:
Cho hàm số liên tục trên khoảng và là một điểm trên khoảng đó. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Mệnh đề A sai (phải thêm điều kiện đổi dấu khi qua ).
Mệnh đề B sai. Sửa lại cho đúng là Nếu dấu của đổi dấu từ dương sang âm khi x qua thì là điểm cực đại của hàm số.
Mệnh đề C đúng, từ đó hiểu rõ tại sao D sai. (Phân biệt điểm cực tiểu của hàm số và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số).
Chọn C.
Câu 5:
Giả sử hàm số có đạo hàm cấp hai trong khoảng với Khẳng định nào sau đây là sai?
Chọn C.
Câu 6:
Giá trị cực đại của hàm số là?
Ta có
Do đó giá trị cực đại của hàm số là . Chọn A.
Câu 10:
Biết rằng hàm số đạt cực tiểu tại . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có
Vẽ bảng biến thiên, ta kết luận được . Chọn A.
Câu 11:
Gọi lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 12:
Gọi lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số . Tính
Ta có
Suy ra . Chọn C.
Câu 13:
Ta có ;
Khi đó đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là và .
Suy ra . Chọn A.
Câu 14:
Ta có .
Tính .
Vẽ bảng biến thiên, ta thấy đạt cực đại tại , giá trị cực đại .
Nhận xét. Rất nhiều học sinh đọc đề không kỹ đi tìm giá trị cực đại của hàm số và dẫn tới chọn đáp án D.
Chọn C.
Câu 15:
Ta có
Suy ra đồ thị hàm số đã hai điểm cực trị là và .
Khi đó, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị chính là đường thẳng AB có phương trình
Cách 2. Lấy y chia cho y', ta được .
Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là phần dư trong phép chia, đó là y=x+1.
Chọn B.
Câu 16:
Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số .
Xét hàm , có
Suy ra là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Suy ra đường thẳng AB có một VTCP là VTPT
Đường thẳng có một VTCP là
Ycbt Chọn D.
Câu 17:
Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có
Vẽ phát họa bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.
Cách 2. Ta có đồ thị hàm số có ba điểm cực trị.
Vì nên đồ thị có dạng chữ M. Từ đó suy ra đồ thị hàm số có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.
Chọn D.
Câu 18:
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số có ba điểm cực trị => phương trình có đúng ba nghiệm thực phân biệt với là các số thực.
Chọn D.
Câu 19:
Tính diện tích 18,4 của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số .
Ta có
Suy ra đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là .
Gọi H là trung điểm Khi đó
Chọn B.
Câu 20:
Cho hàm số liên tục trên với bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Nhận thấy y' đổi dấu khi qua x=-3 và x=2 nên hàm số có 2 điểm cực trị. (x=1 không phải là điểm cực trị vì y' không đổi dấu khi qua x=1).
Chọn A.
Câu 21:
Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có các nhận xét sau:
= Hàm số có ba điểm cực trị, gồm các điểm vì đạo hàm đổi dấu đi qua các điểm đó.
= Hàm số đạt cực đại tại , đạt cực tiểu tại
(đáp án A sai vì hàm số chỉ có hai giá trị cực trị là và . Nói đến đồ thị hàm số thì khi đó mới có ba điểm cực trị là )
Chọn B.
Câu 22:
Cho hàm số liên tục tại và có bảng biến thiên sau:
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
● Tại hàm số không xác định nên không đạt cực trị tại điểm này.
● Tại thì dễ thấy hàm số đạt cực đại tại điểm này.
● Tại , hàm số không có đạo hàm tại nhưng liên tục tại thì hàm số vẫn đạt cực trị tại và theo như bảng biến thiên thì đó là cực tiểu.
Vậy hàm số có một điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
Chọn D.
Câu 23:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy
= đổi dấu từ sang khi đi qua điểm nhưng tại hàm số không xác định nên không phải là điểm cực đại.
= đổi dấu từ sang khi đi qua điểm suy ra là điểm cực tiểu của hàm số.
Chọn A.
Câu 24:
Cho hàm số có bảng biến thiên sau:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại một điểm duy nhất và đồ thị hàm số có hai điểm cực trị suy ra đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn B.
Câu 25:
Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Dễ nhận thấy hàm số có một điểm cực trị là điểm cực tiểu tại x=1
Xét hàm số trên khoảng , ta có với mọi . Suy ra là điểm cực đại của hàm số.
Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.
Chọn D.
Câu 26:
Hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Dễ nhận thấy đồ thị hàm số có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua
Vấn đề nằm ở chỗ là điểm có đồ thị gấp khúc có phải là điểm cực trị của đồ thị hàm số hay không? Câu trả lời là có (tương tự lời giải thích như câu 25).
Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị, gồm 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
Chọn A.
Câu 27:
Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Chọn D
Câu 28:
Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Câu 29:
Cho hàm số xác định, liên tục trên đoạn và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số đạt cực đại tại điểm nào dưới đây ?
Chọn B
Câu 30:
Hỏi hàm số có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Hàm số xác định trên và có đạo hàm
Ta có đổi dấu khi qua .
Vậy là điểm cực tiểu của hàm số.
Chọn B.
Câu 31:
Hỏi hàm số có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
TXĐ:
Ta có . Suy ra .
Lập bảng biến thiên ta thấy chỉ đổi dấu khi qua
Vậy hàm số có một điểm cực trị.
Chọn B.
Câu 32:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị.
Ta có .
Để hàm số có hai điểm cực trị có hai nghiệm phân biệt
Chọn C.
Câu 33:
Nếu thì : Hàm bậc hai luôn có cực trị.
Khi , ta có .
Để hàm số có cực trị khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm phân biệt
Hợp hai trường hợp ta được .
Nhận xét. Sai lầm thường gặp là không xét trường hợp m=0 dẫn đến chọn đáp án B.
Chọn D.
Câu 34:
Biết rằng hàm số có hai điểm cực trị. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có .
Có
Để hàm số đã cho đạt cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt
. Chọn A.
Câu 35:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số không có cực trị.
Nếu thì . Đây là một Parabol nên luôn có một cực trị.
● Nếu , ta có .
Để hàm số có không có cực trị khi có nghiệm kép hoặc vô nghiệm
Chọn C.
Câu 36:
Cho hàm số . Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị là x=3 và x=5.
Ta có .
Yêu cầu bài toán có hai nghiệm hoặc
.
Chọn C.
Câu 37:
Đạo hàm và .
Điểm là điểm cực tiểu
Khi đó .
Ta có
Suy ra là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
Chọn B.
Câu 38:
Cho hàm số . Biết , là các điểm cực trị của đồ thị hàm số. Tính giá trị của hàm số tại .
Ta có .
Vì là các điểm cực trị của đồ thị hàm số nên
(1)
(2)
Giải hệ (1) và (2), ta được
Chọn D.
Câu 39:
Ta có .
Hàm số nhận là một điểm cực trị nên suy ra
.
Chọn C.
Câu 40:
Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực trị tại x=-1.
Ta có .
Yêu cầu bài toán có hai nghiệm phân biệt
Chọn A.
Câu 41:
Biết rằng hàm số có một điểm cực trị . Tìm điểm cực trị còn lại của hàm số.
Ta có .
Để hàm số có hai điểm cực trị có hai nghiệm phân biệt
Theo giả thiết: (thỏa mãn ).
Với thì Chọn B.
Câu 42:
Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x=1.
Thử từng đáp án.
● Kiểm tra khi m=0 thì hàm số có đạt cực đại tại x=1 không
Và tiếp theo tính tại (cho ) và (cho )
Vậy y' đổi dấu từ âm sang dương qua giá trị là điểm cực tiểu.
loại => Đáp án A hoặc D sai.
● Tương tự kiểm tra khi
Và tiếp theo tính tại (cho ) và (cho )
Ta thấy y' đổi dấu từ dương sang âm qua giá trị là điểm cực đại.
thỏa mãn => Đáp án B chính xác. Chọn B.
Câu 43:
Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=-1.
Ta có .
Vì là điểm cực tiểu của hàm số
Thử lại ta thấy chỉ có giá trị thỏa mãn y' đổi dấu từ "-" sang "+" khi qua x=-1.
Chọn B.
Câu 44:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=-2
Đạo hàm và .
Riêng hàm bậc ba, yêu cầu bài toán tương đương với
: vô nghiệm.
Cách trắc nghiệm. Thay ngược đáp án nhưng lâu hơn cách tự luận.
Chọn D.
Câu 45:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số có điểm cực tiểu .
Nếu thì : Hàm hằng nên không có cực trị.
● Với , ta có
▪ đổi dấu từ "-" sang "+" khi qua hàm số đạt cực tiểu tại điểm . Do đó thỏa mãn.
▪ đổi dấu từ "+" sang "-" khi qua hàm số đạt cực đại tại điểm . Do đó không thỏa mãn.
Chọn B.
Nhận xét. Nếu dùng mà bổ sung thêm điều kiện nữa thì được, tức là giải hệ . Như vậy, khi gặp hàm mà chưa chắc chắn hệ số thì cần xét hai trường hợp và (giải hệ tương tự như trên).