Trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án (P1) (Nhận biết)
-
1873 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu:
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu: F’(x)=f(x)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x). Với C ≠ 0 là một hằng số bất kì, hàm nào sau đây cũng là một nguyên hàm của f(x)?
Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x) + C hay F(x) − C cũng là một nguyên hàm của f(x) (C ≠ 0 là một hằng số).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Hàm số y = sinx là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
(sinx)′ = cosx ⇒ y = sinx là một nguyên hàm của hàm số y = cosx.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Cho hai hàm số y = f(x) và y = F(x) thỏa mãn F′(x) = f(x). Chọn khẳng định đúng:
Nếu có F′(x) = f(x) thì F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) và f(x) được gọi là đạo hàm của hàm số F(x).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Cho f(x) là đạo hàm của hàm số F(x). Chọn mệnh đề đúng:
Hàm số f(x) là đạo hàm của F(x) nên F(x) là nguyên hàm của f(x) hay
∫ f(x)dx = F(x) + C.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Mệnh đề nào dưới đây sai?
Các mệnh đề A, B, D đúng
Mệnh đề ở ý C chỉ đúng với k ≠ 0
Đáp án cần chọn là: C