IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm và phương pháp tìm nguyên hàm có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm và phương pháp tìm nguyên hàm có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm và phương pháp tìm nguyên hàm có đáp án

  • 485 lượt thi

  • 62 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Họ nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {e^x} + x\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

\[\int {\left( {{e^x} + x} \right)dx} = \int {{e^x}dx} + \int {xdx} = {e^x} + \frac{1}{2}{x^2} + C\].

Chọn B.


Câu 2:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên hàm của hàm số \[y = \sqrt x \]?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\sqrt x dx} = \frac{2}{3}x\sqrt x + C\], với C là hằng số.

Nên các phương án A, B, D đều là nguyên hàm của hàm số \[y = \sqrt x \].

Chọn C.


Câu 3:

Họ nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = 3{x^2} + {3^x}\] là
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\begin{array}{l}\int {f\left( x \right)dx} = \int {\left( {3{x^2} + {3^x}} \right)dx} = \int {3{x^2}dx} + \int {{3^x}dx} \\\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; = {x^3} + \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + C\end{array}\]

Chọn B.

Câu 4:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = 5{x^4} + \frac{2}{{{x^2}}} - \sqrt[3]{x}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\left( {5{x^4} + \frac{2}{{{x^2}}} - \sqrt[3]{x}} \right)dx} = {x^5} - \frac{1}{{{x^2}}} - \frac{3}{4}x\sqrt[3]{x} + C\]

Chọn A.


Câu 5:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{4{x^2} + \sqrt x - 6}}{x}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\frac{{4{x^2} + \sqrt x - 6}}{x}dx} = \int {\left( {4x + \frac{1}{{\sqrt x }} - \frac{6}{x}} \right)dx} = 2{x^2} + 2\sqrt x - 6\ln \left| x \right| + C\]

Chọn C.


Câu 6:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{{2^x} - 1}}{{{e^x}}}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\frac{{{2^x} - 1}}{{{e^x}}}dx} = \int {{{\left( {\frac{2}{e}} \right)}^x}dx} - \int {{e^{ - x}}dx} = \frac{{{2^x}}}{{{e^x}\left( {\ln 2 - 1} \right)}} + {e^{ - x}} + C\].

Chọn C.


Câu 7:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = x{\left( {x + 2} \right)^{2019}}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\begin{array}{l}\int {x{{\left( {x + 2} \right)}^{2019}}dx} = \int {\left[ {\left( {x + 2} \right) - 2} \right]{{\left( {x + 2} \right)}^{2019}}dx} \\ = \int {{{\left( {x + 2} \right)}^{2020}}dx} - 2\int {{{\left( {x + 2} \right)}^{2019}}dx} = \frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^{2021}}}}{{2021}} - \frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^{2020}}}}{{1010}} + C\end{array}\]

Chọn D.


Câu 8:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{1}{{{e^{2x}} + 1}}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\frac{1}{{{e^{2x}} + 1}} = \frac{{\left( {{e^{2x}} + 1} \right) - {e^{2x}}}}{{{e^{2x}} + 1}} = 1 - \frac{{{e^{2x}}}}{{{e^{2x}} + 1}}\].

Do đó \[\int {\frac{1}{{{e^{2x}} + 1}}dx} = \int {\left( {1 - \frac{{{e^{2x}}}}{{{e^{2x}} + 1}}} \right)dx} = \int {dx} - \frac{1}{2}\int {\frac{{d\left( {{e^{2x}} + 1} \right)}}{{{e^{2x}} + 1}}} = x - \frac{1}{2}\ln \left( {{e^{2x}} + 1} \right) + C\]

Chọn B.


Câu 9:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {x + 2} + \sqrt {x - 2} }}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\begin{array}{l}\int {\frac{1}{{\sqrt {x + 2} + \sqrt {x - 2} }}dx} = \int {\frac{{\sqrt {x + 2} - \sqrt {x - 2} }}{4}dx} \\ = \frac{1}{4}\left[ {\frac{2}{3}\left( {x + 2} \right)\sqrt {x + 2} - \frac{2}{3}\left( {x - 2} \right)\sqrt {x - 2} } \right] + C = \frac{1}{6}\left( {x + 2} \right)\sqrt {x + 2} - \frac{1}{6}\left( {x - 2} \right)\sqrt {x - 2} + C\end{array}\]

Chọn A.


Câu 10:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{5x - 13}}{{{x^2} - 5x + 6}}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\frac{{5x - 13}}{{{x^2} - 5x + 6}} = \frac{{5x - 13}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}\]

Ta sẽ phân tích: \[5x - 13 = A\left( {x - 2} \right) + B\left( {x - 3} \right)\;\;\;\left( 1 \right)\]

Thế \[x = 2\] và \[x = 3\] lần lượt vào (1) ta có \[B = 3\] và \[A = 2\].

Khi đó \[\begin{array}{l}\int {\frac{{5x - 13}}{{{x^2} - 5x + 6}}dx} = \int {\frac{{2\left( {x - 2} \right) + 3\left( {x - 3} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}dx} = \int {\frac{2}{{x - 3}}dx} + \int {\frac{3}{{x - 2}}dx} \\\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; = 2\ln \left| {x - 3} \right| + 3\ln \left| {x - 2} \right| + C\end{array}\]

Chọn D.


Câu 11:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{1 - {x^4}}}{{{x^5} + x}}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\frac{{1 - {x^4}}}{{{x^5} + x}}dx} = \int {\frac{{\left( {1 + {x^4}} \right) - 2{x^4}}}{{x\left( {{x^4} + 1} \right)}}dx} = \int {\frac{1}{x}dx} - \int {\frac{{2{x^3}}}{{{x^4} + 1}}dx} = \ln \left| x \right| - \frac{1}{2}\ln \left( {{x^4} + 1} \right) + C\]

Chọn C.


Câu 12:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{3{x^2} + 3x + 3}}{{{x^3} - 3x + 2}}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\frac{{3{x^2} + 3x + 3}}{{{x^3} - 3x + 2}}dx} = \int {\frac{{3{x^2} + 3x + 3}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}\left( {x + 2} \right)}}dx} \].

Ta phân tích \[3{x^2} + 3x + 3 = A{\left( {x - 1} \right)^2} + B\left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right) + C\left( {x + 2} \right)\].

Ta có thể dùng các giá trị riêng, tính ngay \[A = 1,C = 3\] và \[B = 2\].

(thay \[x = - 2 \Rightarrow A = 1;\;x = 1 \Rightarrow C = 3\] và \[x = 0 \Rightarrow B = 2\]).

Khi đó \[\int {\frac{{3{x^2} + 3x + 3}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}\left( {x + 2} \right)}}dx} = \int {\frac{1}{{x + 2}}dx} + 2\int {\frac{1}{{x - 1}}} dx + 3\int {\frac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}dx} = \ln \left| {x + 2} \right| + 2\ln \left| {x - 1} \right| - \frac{3}{{x - 1}} + C\].

Chọn A.


Câu 13:

Cho hàm số \[f\left( x \right)\] xác định trên \[\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\] thỏa mãn \[f'\left( x \right) = \frac{2}{{2x - 1}};\;f\left( 0 \right) = 1\] và \[f\left( 1 \right) = 2\]. Giá trị của biểu thức \[P = f\left( { - 1} \right) + f\left( 3 \right)\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

\[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx} = \int {\frac{2}{{2x - 1}}dx} = \ln \left| {2x - 1} \right| + C = \left\{ \begin{array}{l}\ln \left( {2x - 1} \right) + {C_1}\;khi\;x > \frac{1}{2}\\\ln \left( {1 - 2x} \right) + {C_2}\;khi\;x < \frac{1}{2}\end{array} \right.\]

Vì \[\left\{ \begin{array}{l}f\left( 0 \right) = 1\\f\left( 1 \right) = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{C_2} = 1\\{C_1} = 2\end{array} \right.\].

Suy ra \[f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\ln \left( {2x - 1} \right) + 2\;khi\;x > \frac{1}{2}\\\ln \left( {1 - 2x} \right) + 1\;khi\;x < \frac{1}{2}\end{array} \right.\].

Do đó  \[P = f\left( { - 1} \right) + f\left( 3 \right) = 3 + \ln 3 + \ln 5 = 3 + \ln 15\]

Chọn D.


Câu 14:

Cho hàm số \[f\left( x \right)\] xác định trên \[\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1;1} \right\}\], thỏa mãn \[f'\left( x \right) = \frac{2}{{{x^2} - 1}};\;f\left( { - 3} \right) + f\left( 3 \right) = 2\ln 2\] và \[f\left( { - \frac{1}{2}} \right) + f\left( {\frac{1}{2}} \right) = 0\]. Giá trị của biểu thức \[P = f\left( { - 2} \right) + f\left( 0 \right) + f\left( 4 \right)\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

\[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx} = \int {\frac{2}{{{x^2} - 1}}dx} = \int {\left( {\frac{1}{{x - 1}} - \frac{1}{{x + 1}}} \right)dx} = \ln \left| {\frac{{x - 1}}{{x + 1}}} \right| + C\]

Hay \[f\left( x \right) = \ln \left| {\frac{{x - 1}}{{x + 1}}} \right| + C = \left\{ \begin{array}{l}\ln \left( {\frac{{x - 1}}{{x + 1}}} \right) + {C_1}\;khi\;x > 1\\\ln \frac{{1 - x}}{{1 + x}} + {C_2}\;khi\; - 1 < x < 1\\\ln \left( {\frac{{x - 1}}{{x + 1}}} \right) + {C_3}\;khi\;x < - 1\end{array} \right.\]

Theo bài ra, ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}f\left( { - 3} \right) + f\left( 3 \right) = 2\ln 2\\f\left( { - \frac{1}{2}} \right) + f\left( {\frac{1}{2}} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{C_1} + {C_3} = 2\ln 2\\{C_2} = 0\end{array} \right.\]

Do đó \[f\left( { - 2} \right) + f\left( 0 \right) + f\left( 4 \right) = \ln 3 + {C_3} + {C_2} + \ln \frac{3}{5} + {C_1} = 2\ln 2 + 2\ln 3 - \ln 5\].

Chọn C.


Câu 15:

Tìm nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \cos 3x.\cos 2x\] trên \[\mathbb{R}\] ta thu được kết quả:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta viết: \[f\left( x \right) = \frac{1}{2}\left( {\cos 5x + \cos x} \right)\].

Khi đó: \[\int {f\left( x \right)dx} = \frac{{\sin 5x}}{{10}} + \frac{{\sin x}}{2} + C\]

Chọn A.

Câu 16:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {\left( {2\cos x - 3\cos 5x} \right)dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\left( {2\cos x - 3\cos 5x} \right)dx} = 2\sin x - \frac{3}{5}\sin 5x + C\]

Chọn C.


Câu 17:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {\sin 5x\sin 2xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\sin 5x\sin 2xdx} = \frac{1}{2}\int {\left( {\cos 3x - \cos 7x} \right)dx} = \frac{1}{6}\cos 3x - \frac{1}{{14}}\sin 7x + C\]

Chọn B.


Câu 18:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {4{{\cos }^2}xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {4{{\cos }^2}xdx} = 2\int {\left( {1 + \cos 2x} \right)dx} = 2x + \sin 2x + C\].

Chọn D.


Câu 19:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {{{\left( {1 + 2\sin x} \right)}^2}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\begin{array}{l}\int {{{\left( {1 + 2\sin x} \right)}^2}dx} = \int {\left( {1 + 4\sin x + 4{{\sin }^2}x} \right)dx} = \int {\left( {1 + 4\sin x + 4.\frac{{1 - \cos 2x}}{2}} \right)dx} \\\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; = \int {\left( {3 + 4\sin x - 2\cos 2x} \right)dx} = 3x - 4\cos x - \sin 2x + C\end{array}\]

Chọn A.


Câu 20:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {\left( {\sin x - \cos x} \right)\sin xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\begin{array}{l}\int {\left( {\sin x - \cos x} \right)\sin xdx} = \int {\left( {{{\sin }^2}x - \sin x\cos x} \right)dx} \\ = \int {\left( {\frac{{1 - \cos 2x}}{2} - \frac{{\sin 2x}}{2}} \right)dx} = \frac{1}{2}\left( {x - \frac{1}{2}\sin 2x + \frac{1}{2}\cos 2x} \right) + C\end{array}\]

Chọn B.


Câu 21:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\frac{1}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}dx} = \int {\frac{{{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}x}}{{{{\sin }^2}x.{{\cos }^2}x}}dx} = \int {\left( {\frac{1}{{{{\cos }^2}x}} + \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}} \right)dx} = \tan x - \cot x + C\].

Chọn B.


Câu 22:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {\frac{1}{{4{{\cos }^4}x - 4{{\cos }^2}x + 1}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {\frac{1}{{4{{\cos }^4}x - 4{{\cos }^2}x + 1}}dx} = \int {\frac{1}{{{{(2{{\cos }^2}x - 1)}^2}}}dx = } \int {\frac{1}{{{{\cos }^2}2x}}dx = } \frac{1}{2}\int {\frac{1}{{{{\cos }^2}2x}}d(2x) = \frac{{\tan 2x}}{2} + C} \]

Chọn D.


Câu 23:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {{{\cos }^3}xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {{{\cos }^3}xdx} = \frac{1}{4}\int {\left( {3\cos x + \cos 3x} \right)dx} = \frac{1}{4}\left( {3\sin x + \frac{1}{3}\sin 3x} \right) + C = \sin x - \frac{1}{3}{\sin ^3}x + C\]

Chọn C.


Câu 24:

Nguyên hàm của hàm số \[\int {{{\tan }^3}xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Từ \[{\tan ^3}x = \tan x\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right) - \tan x\]

Suy ra \[\int {{{\tan }^3}xdx} = \int {\tan xd\left( {\tan x} \right)} + \int {\frac{{d\left( {\cos x} \right)}}{{\cos x}}} = \frac{{{{\tan }^2}x}}{2} + \ln \left| {\cos x} \right| + C\].

Chọn A.


Câu 25:

Gọi \[F\left( x \right)\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \sin 2x\tan x\] thỏa mãn \[F\left( {\frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{4}\]. Giá trị của \[F\left( {\frac{\pi }{4}} \right)\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[F\left( x \right) = \int {\sin 2x.\tan xdx} = \int {2\sin x.\cos x.\frac{{\sin x}}{{\cos x}}dx} = 2\int {{{\sin }^2}xdx} \].

Suy ra \[F\left( x \right) = \int {\left( {1 - \cos 2x} \right)dx} = x - \frac{{\sin 2x}}{2} + C\].

Theo giả thiết, ta có: \[F\left( {\frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{4} \Leftrightarrow \frac{\pi }{3} - \frac{1}{2}\sin \frac{{2\pi }}{3} + C = \frac{{\sqrt 3 }}{4} \Rightarrow C = \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{\pi }{3}\].

Vậy \[F\left( x \right) = x - \frac{{\sin 2x}}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{\pi }{3}\].

Do đó \[F\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = \frac{\pi }{4} - \frac{1}{2}\sin 2\left( {\frac{\pi }{4}} \right) + \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 - 1}}{2} - \frac{\pi }{{12}}\].

Chọn D.


Câu 26:

Gọi \[F\left( x \right)\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {\cos ^4}2x\] thỏa mãn \[F\left( 0 \right) = 2019\]. Giá trị của \[F\left( {\frac{\pi }{8}} \right)\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\begin{array}{l}{\cos ^4}2x = {\left( {\frac{{1 + \cos 4x}}{2}} \right)^2} = \frac{1}{4}\left( {1 + 2\cos 4x + {{\cos }^2}4x} \right)\\\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; = \frac{1}{4}\left( {1 + 2\cos 4x + \frac{{1 + \cos 8x}}{2}} \right) = \frac{1}{8}\left( {3 + 4\cos 4x + \cos 8x} \right)\end{array}\]

Do đó \[F\left( x \right) = \frac{1}{8}\int {\left( {3 + 4\cos 4x + \cos 8x} \right)dx} = \frac{1}{8}\left( {3x + \sin 4x + \frac{1}{8}\sin 8x} \right) + C\]

Mà \[F\left( 0 \right) = 2019\] nên ta có \[C = 2019\].

Vậy \[F\left( x \right) = \frac{1}{8}\left( {3x + \sin 4x + \frac{1}{8}\sin 8x} \right) + 2019\].

Do đó \[F\left( {\frac{\pi }{8}} \right) = \frac{{3\pi + 129224}}{{64}}\]

Chọn C.


Câu 27:

Gọi \[F\left( x \right)\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{{{\cos }^5}x}}{{1 - \sin x}}\], với \[x \ne \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\] và thỏa mãn \[F\left( \pi \right) = \frac{3}{4}\]. Giá trị của \[F\left( { - \frac{\pi }{2}} \right)\] là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta thấy: \[\begin{array}{l}\frac{{{{\cos }^5}x}}{{1 - \sin x}} = {\cos ^3}x\left( {1 + \sin x} \right) = \left( {1 - {{\sin }^2}x} \right)\cos x + {\cos ^3}x.\sin x\\ \Rightarrow F\left( x \right) = \int {\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right)d\left( {\sin x} \right)} - \int {{{\cos }^3}xd\left( {\cos x} \right)} = \sin x - \frac{{{{\sin }^3}x}}{3} - \frac{{{{\cos }^4}x}}{4} + C\end{array}\]

Theo giả thiết, ta có \[F\left( \pi \right) = \frac{3}{4}\] nên \[C = 1\].

Vậy \[F\left( x \right) = \sin x - \frac{{{{\sin }^3}x}}{3} - \frac{{{{\cos }^4}x}}{4} + C\]

Do đó \[F\left( { - \frac{\pi }{2}} \right) = \frac{1}{3}\].

Chọn D.


Câu 28:

Một chất điểm chuyển động với phương trình \[S = \frac{1}{2}{t^2}\], trong đó t là thời gian tính bằng giây (s) và S là quãng đường tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm \[{t_0} = 5\left( s \right)\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[v\left( t \right) = S'\left( t \right) = t\] nên \[v\left( {{t_0}} \right) = {t_0} = 5\left( {m/s} \right)\]

Chọn A.


Câu 29:

Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc \[v\left( t \right) = 10 - 2t\left( {m/s} \right)\], trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Chọn mốc thời gian và gốc tọa độ lúc ô tô bắt đầu đạp phanh. Ta có: \[t = 0;s = 0\].

\[\begin{array}{l}s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} = \int {\left( {10 - 2t} \right)dt} = 10t - {t^2} + C,\\s\left( 0 \right) = 0 \Rightarrow C = 0 \Rightarrow s\left( t \right) = 10t - {t^2}\end{array}\]

Ô tô dừng hẳn khi \[v\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow 10 - 2t = 0 \Leftrightarrow t = 5\].

Trong 8 giây cuối, ô tô chuyển động đều với vận tốc 10 (m/s) trong 3 giây đầu và chuyển động chậm dần đều trong 5 giây cuối.

Quãng đường ô tô di chuyển là: \[s = 3.10 + 10.5 - {5^2} = 55m\].

Chọn C.

Câu 30:

Một vật chuyển động với gia tốc \[a\left( t \right) = \frac{3}{{t + 1}}\left( {m/{s^2}} \right)\], trong đó t là khoảng thời gian tính từ thời điểm ban đầu. Vận tốc ban đầu của vật là. Hỏi vận tốc cảu vật tại giây thứ 10 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Vận tốc của vật tại thời điểm t được tính theo công thức: \[v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)dt} = \int {\frac{3}{{t + 1}}dt} = 3\ln \left| {t + 1} \right| + C\]

Vì vận tốc ban đầu (lúc \[t = 0\]) của vật là \[{v_0} = 6m/s\] nên:

 \[v\left( 0 \right) = 3\ln \left| {0 + 1} \right| + C = 6 \Leftrightarrow C = 6 \Rightarrow v\left( t \right) = 3\ln \left| {t + 1} \right| + 6\].

Vận tốc của vật chuyển động tại giây thứ 10 là: \[v\left( {10} \right) = 3\ln \left| {10 + 1} \right| + 6 \approx 13,2\left( {m/s} \right)\].

Chọn C.


Câu 31:

Một vận động viên điền kinh chạy với gia tốc \[a\left( t \right) = - \frac{1}{{24}}{t^3} + \frac{5}{{16}}{t^2}\left( {m/{s^2}} \right)\], trong đó t là khoảng thời gian tính từ lúc xuất phát. Hỏi vào thời điểm 5 (s) sau khi xuất phát thì vận tốc của vận động viên là bao nhiêu?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Vận tốc \[v\left( t \right)\] chính là nguyên hàm của gia tốc \[a\left( t \right)\] nên ta có:

\[v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)dt} = \int {\left( { - \frac{1}{{24}}{t^3} + \frac{5}{{16}}{t^2}} \right)dt} = - \frac{1}{{96}}{t^4} + \frac{5}{{48}}{t^3} + C\]

Tại thời điểm ban đầu \[\left( {t = 0} \right)\] thì vận động viên ở tại vị trí xuất phát nên vận tốc lúc đó là: \[{v_0} = 0 \Rightarrow v\left( 0 \right) = 0 \Leftrightarrow - \frac{1}{{96}}{.0^4} + \frac{5}{{48}}{.0^3} + C = 0 \Leftrightarrow C = 0\].

Vậy công thức vận tốc là \[v\left( t \right) = - \frac{1}{{96}}{t^4} + \frac{5}{{48}}{t^3}\]

Vận tốc của vận động viên tại giây thứ 5 là  \[v\left( 5 \right) = 6,51\;m/s\].

Chọn B.


Câu 32:

Một nhà khoa học tự chế tên lửa và phóng tên lửa từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Giả sử bỏ qua sức cản của gió, tên lửa chỉ chịu tác động của trọng lực. Hỏi sau 2s thì tên lửa đạt đến tốc độ là bao nhiêu?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Xem như tại thời điểm \[{t_0} = 0\] thì nhà khoa học phóng tên lửa với vận tốc đầu 20 m/s. Ta có \[s\left( 0 \right) = 0\] và \[v\left( 0 \right) = 20\].

Vì tên lửa chuyển động thẳng đứng nên gia tốc trọng trường tại mọi thời điểm t là \[{s^n}\left( t \right) = - 9,8\;m/{s^2}\].

Nguyên hàm của gia tốc là vận tốc nên ta có vận tốc của tên lửa tại thời điểm t là \[v\left( t \right) = \int { - 9,8dt} = - 9,8t + {C_1}\].

Do \[v\left( 0 \right) = 20\] nên \[ - 9,8t + {C_1} = 20 \Leftrightarrow {C_1} = 20 \Rightarrow v\left( t \right) = - 9,8t + 20\].

Vậy vận tốc của tên lửa sau 2s là \[v\left( 2 \right) = - 9,8.2 + 20 = 0,4\left( {m/s} \right)\].

Chọn B.


Câu 33:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{\ln x}}{x}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[A = \int {\frac{{\ln x}}{x}dx} = \int {\ln x\frac{1}{x}dx} \]

Đặt \[u = \ln x \Rightarrow du = \frac{1}{x}dx\]

Do đó \[A = \int {udu} = \frac{{{u^2}}}{2} + C\]

Vậy \[\int {\frac{{\ln x}}{x}dx} = \frac{1}{2}{\ln ^2}x + C\]

Chọn A.


Câu 34:

Cho \[I = \int {\frac{{{x^3}}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}dx} \]. Bằng phép đổi biến \[u = \sqrt {{x^2} + 1} \], khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[u = \sqrt {{x^2} + 1} \Rightarrow {x^2} = {u^2} - 1\] và \[xdx = udu\].

Khi đó \[\begin{array}{l}I = \int {\left( {{u^2} - 1} \right).udu = } \int {\left( {{u^2} - 1} \right)du} \\\;\; = \frac{{{u^3}}}{3} - u + C\end{array}\]

Vậy \[I = \frac{1}{3}\left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt {{x^2} + 1} - \sqrt {{x^2} + 1} + C\].

Chọn C.

Câu 35:

Nguyên hàm \[F\left( x \right)\] của hàm số \[f\left( x \right) = {x^2}.{e^{{x^3} + 1}}\], biết \[F\left( { - 1} \right) = \frac{1}{3}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[u = {x^3} + 1\] ta có \[du = 3{x^2}dx \Rightarrow {x^2}dx = \frac{1}{3}du\]

Suy ra \[\int {f\left( x \right)dx} = \int {{e^u}\frac{1}{3}du} = \frac{1}{3}{e^u} + C\]

Do đó \[F\left( x \right) = \frac{1}{3}{e^{{x^3} + 1}} + C\].

Mặt khác \[F\left( { - 1} \right) = \frac{1}{3}\] nên \[C = 0\]. Vậy \[\int {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{3}{e^{{x^3} + 1}}\].

Chọn D.


Câu 36:

Nguyên hàm \[M = \int {\frac{{2\sin x}}{{1 + 3\cos x}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[u = 1 + 3\cos x\], ta có \[du = - 3\sin xdx\] hay \[2\sin xdx = - \frac{2}{3}du\].

Khi đó \[M = - \frac{2}{3}\int {\frac{1}{u}du}  =  - \frac{2}{3}\ln \left| u \right| + C\]

Vậy \[M = \int {\frac{{2\sin x}}{{1 + 3\cos x}}dx} = - \frac{2}{3}\ln \left| {1 + 3\cos x} \right| + C\]

Chọn C.


Câu 37:

Nguyên hàm \[P = \int {x.\sqrt[3]{{{x^2} + 1}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[\int {x.\sqrt[3]{{{x^2} + 1}}dx} = \frac{1}{2}\int {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^{\frac{1}{3}}}d\left( {{x^2} + 1} \right)} = \frac{3}{8}{\left( {{x^2} + 1} \right)^{\frac{4}{3}}} + C\].

Chọn A.


Câu 38:

Nguyên hàm \[R = \int {\frac{1}{{x\sqrt {x + 1} }}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[u = \sqrt {x + 1} \Rightarrow {u^2} = x + 1\]. Suy ra \[x = {u^2} - 1\] và \[dx = 2udu\].

Khi đó \[R = \int {\frac{{2u}}{{\left( {{u^2} - 1} \right)u}}du} = \int {\frac{2}{{{u^2} - 1}}du} = \int {\left( {\frac{1}{{u - 1}} - \frac{1}{{u + 1}}} \right)du} = \ln \left| {\frac{{u - 1}}{{u + 1}}} \right| + C\].

Vậy \[R = \ln \left| {\frac{{\sqrt {x + 1} - 1}}{{\sqrt {x + 1} + 1}}} \right| + C\]

Chọn D.


Câu 39:

Nguyên hàm \[S = \int {{x^3}\sqrt {{x^2} + 9} dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Xét \[S = \int {{x^3}\sqrt {{x^2} + 9} dx} = \int {{x^2}\sqrt {{x^2} + 9} xdx} \].

Đặt \[u = \sqrt {{x^2} + 9} \Rightarrow {u^2} = {x^2} + 9\]. Suy ra \[{x^2} = {u^2} - 9\] và \[xdx = udu\].

Khi đó \[S = \int {\left( {{u^2} - 9} \right)u.udu} = \int {\left( {{u^4} - 9{u^2}} \right)du} = \frac{{{u^5}}}{5} - 3{u^3} + C\].

Vậy \[S = \frac{{{{\left( {{x^2} + 9} \right)}^2}\sqrt {{x^2} + 9} }}{5} - 3\left( {{x^2} + 9} \right)\sqrt {{x^2} + 9} + C\]

Chọn A.


Câu 40:

Nguyên hàm \[T = \int {\frac{1}{{x\sqrt {\ln x + 1} }}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[T = \int {\frac{1}{{x\sqrt {\ln x + 1} }}dx} = \int {\frac{1}{{\sqrt {\ln x + 1} }}d\left( {\ln x + 1} \right)} = 2\sqrt {\ln x + 1} + C\].

Chọn B.


Câu 41:

Nguyên hàm \[U = \int {\frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^{2020}}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^{2022}}}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Xét \[U = \int {\frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^{2020}}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^{2022}}}}dx} = \int {{{\left( {\frac{{x - 2}}{{x + 1}}} \right)}^{2020}}\frac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}dx} \]

Đặt \[u = \frac{{x - 2}}{{x + 1}} \Rightarrow du = \frac{3}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}dx \Rightarrow \frac{1}{3}du = \frac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}dx\].

Suy ra. \[U = \frac{1}{3}\int {{u^{2020}}du} = \frac{1}{{6063}}{u^{2021}} + C\]. Vậy \[U = \frac{1}{{6063}}{\left( {\frac{{x - 2}}{{x + 1}}} \right)^{2021}} + C\]

Chọn C.


Câu 42:

Xét nguyên hàm \[V = \int {\frac{{{{\ln }^2}x}}{{x\left( {1 + \sqrt {\ln x + 1} } \right)}}dx} \]. Đặt \[u = 1 + \sqrt {1 + \ln x} \], khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[u = 1 + \sqrt {1 + \ln x} \Rightarrow {\left( {u - 1} \right)^2} = 1 + \ln x \Leftrightarrow \ln x = {u^2} - 2u \Rightarrow \frac{{dx}}{x} = \left( {2u - 2} \right)du\].

Khi đó \[\begin{array}{l}V = \int {\frac{{{{\ln }^2}x}}{{x\left( {1 + \sqrt {\ln x + 1} } \right)}}dx} = \int {\frac{{{{\left( {{u^2} - 2u} \right)}^2}}}{u}.\left( {2u - 2} \right)du} \\ = 2\int {\left( {{u^4} - 5{u^3} + 8{u^2} - 4u} \right)du} = \frac{2}{5}{u^5} - \frac{5}{2}{u^4} + \frac{{16}}{3}{u^3} - 4{u^2} + C\end{array}\]

Chọn C.


Câu 43:

Gọi \[F\left( x \right)\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {\sin ^2}2x.{\cos ^3}2x\] thỏa \[F\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = 0\]. Giá trị \[F\left( {2019\pi } \right)\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[u = \sin 2x \Rightarrow du = 2\cos 2xdx \Rightarrow \frac{1}{2}du = \cos 2xdx\]

Ta có \[\begin{array}{l}F\left( x \right) = \int {{{\sin }^2}2x.{{\cos }^3}2xdx} = \frac{1}{2}\int {{u^2}.\left( {1 - {u^2}} \right)du} = \frac{1}{2}\int {\left( {{u^2} - {u^4}} \right)du} \\\;\;\;\;\;\;\;\; = \frac{1}{6}{u^3} - \frac{1}{{10}}{u^5} + C = \frac{1}{6}{\sin ^3}2x - \frac{1}{{10}}{\sin ^5}2x + C\end{array}\]

\[F\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = 0 \Leftrightarrow \frac{1}{6}{\sin ^3}\frac{\pi }{2} - \frac{1}{{10}}{\sin ^5}\frac{\pi }{2} + C = 0 \Leftrightarrow C = - \frac{1}{{15}}\]

Vậy \[F\left( x \right) = \frac{1}{6}{\sin ^3}2x - \frac{1}{{10}}{\sin ^5}2x - \frac{1}{{15}}\]

Do đó \[F\left( {2019\pi } \right) = - \frac{1}{{15}}\]

Chọn A.


Câu 44:

Biết rằng \[\int {\frac{{\left( {2x + 3} \right)dx}}{{x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right) + 1}} = - \frac{1}{{g\left( x \right)}} + C} \] (với C là hằng số). Gọi S là tập nghiệm của phương trình \[g\left( x \right) = 0\]. Tổng các phần tử của S bằng:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Vì \[x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right) + 1 = \left( {{x^2} + 3x} \right)\left( {{x^2} + 3x + 2} \right) + 1 = {\left[ {\left( {{x^2} + 3x} \right) + 1} \right]^2}\] nên ta đặt \[u = {x^2} + 3x\], khi đó \[du = \left( {2x + 3} \right)dx\]

Nguyên hàm ban đầu trở thành \[\int {\frac{{du}}{{{{\left( {u + 1} \right)}^2}}} = - \frac{1}{{u + 1}} + C} \].

Suy ra \[\int {\frac{{\left( {2x + 3} \right)dx}}{{x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right) + 1}}} = - \frac{1}{{{x^2} + 3x + 1}} + C\]

Vậy \[g\left( x \right) = {x^2} + 3x + 1;\;g\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow {x^2} + 3x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{ - 3 + \sqrt 5 }}{2}\\x = \frac{{ - 3 - \sqrt 5 }}{2}\end{array} \right.\].

Do đó \[S = \left\{ {\frac{{ - 3 + \sqrt 5 }}{2};\frac{{ - 3 - \sqrt 5 }}{2}} \right\}\].

Tổng giá trị các phần tử của S bằng \[ - 3\].

Chọn C.


Câu 45:

Gọi \[F\left( x \right)\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{x}{{\sqrt {8 - {x^2}} }}\] trên khoảng \[\left( { - 2\sqrt 2 ;2\sqrt 2 } \right)\] thỏa mãn \[F\left( 2 \right) = 0\]. Khi đó phương trình \[F\left( x \right) = x\] có nghiệm là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[F\left( x \right) = \int {\frac{x}{{\sqrt {8 - {x^2}} }}dx} = - \int {\frac{1}{{2\sqrt {8 - {x^2}} }}d\left( {8 - {x^2}} \right) = - \sqrt {8 - {x^2}} + C} \]

Mặt khác \[F\left( 2 \right) = 0 \Rightarrow - \sqrt {8 - {x^2}} + C = 0 \Leftrightarrow C = 2\]

Vậy \[F\left( x \right) = - \sqrt {8 - {x^2}} + 2\].

Xét phương trình \[\begin{array}{l}F\left( x \right) = x \Leftrightarrow - \sqrt {8 - {x^2}} + 2 = x \Leftrightarrow \sqrt {8 - {x^2}} = 2 - x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 - x \ge 0\\8 - {x^2} = {\left( {2 - x} \right)^2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 2\\2{x^2} - 4x - 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 2\\\left[ \begin{array}{l}x = 1 - \sqrt 3 \Leftrightarrow x = 1 - \sqrt 3 \\x = 1 + \sqrt 3 \end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\]

Chọn D.


Câu 46:

Cho \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{{x^4} + 2{x^3} + {x^2}}}\] trên khoảng \[\left( {0; + \infty } \right)\] và \[F\left( 1 \right) = \frac{1}{2}\]. Tổng \[S = F\left( 1 \right) + F\left( 2 \right) + F\left( 3 \right) + ... + F\left( {2019} \right)\] là
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Phân tích \[f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{{x^4} + 2{x^3} + {x^2}}} = \frac{{2x + 1}}{{{x^2}{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{{2x + 1}}{{{{\left( {{x^2} + x} \right)}^2}}}\]

Khi đó \[F\left( x \right) = \int {\frac{{2x + 1}}{{{{\left( {{x^2} + x} \right)}^2}}}dx} = \int {\frac{1}{{{{\left( {{x^2} + x} \right)}^2}}}d\left( {{x^2} + x} \right)} = - \frac{1}{{{x^2} + x}} + C\].

Mặt khác \[F\left( 1 \right) = \frac{1}{2} \Rightarrow - \frac{1}{2} + C = \frac{1}{2} \Rightarrow C = 1\].

Vậy \[F\left( x \right) = - \frac{1}{{{x^2} + x}} + 1 = - \frac{1}{{x\left( {x + 1} \right)}} + 1 = - \left( {\frac{1}{x} - \frac{1}{{x + 1}}} \right) + 1\].

Do đó \[\begin{array}{l}S = F\left( 1 \right) + F\left( 2 \right) + F\left( 3 \right) + ... + F\left( {2019} \right) = - \left( {1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2019}} - \frac{1}{{2020}}} \right) + 2019\\\;\;\; = - \left( {1 - \frac{1}{{2020}}} \right) + 2019 = 2018 + \frac{1}{{2020}} = 2018\frac{1}{{2020}}\end{array}\]

Chọn C.


Câu 47:

Cho hàm số \[f\left( x \right)\] có đạo hàm xác định trên \[\mathbb{R}\] thỏa mãn \[f\left( 0 \right) = 2\sqrt 2 ,f\left( x \right) > 0\] và \[f\left( x \right).f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right)\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} ,\forall x \in \mathbb{R}\]. Giá trị \[f\left( 1 \right)\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[f\left( x \right).f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right)\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} \Leftrightarrow \frac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }} = 2x + 1\].

Suy ra \[\int {\frac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }}dx} = \int {\left( {2x + 1} \right)dx} \Leftrightarrow \int {\frac{{d\left( {1 + {f^2}\left( x \right)} \right)}}{{2\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }}} = \int {\left( {2x + 1} \right)dx} \Leftrightarrow \sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} = {x^2} + x + C\]

Theo giả thiết \[f\left( 0 \right) = 2\sqrt 2 \], suy ra \[\sqrt {1 + {{\left( {2\sqrt 2 } \right)}^2}} = C \Leftrightarrow C = 3\]

Với \[C = 3\] thì \[\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} = {x^2} + x + 3 \Rightarrow f\left( x \right) = \sqrt {{{\left( {{x^2} + x + 3} \right)}^2} - 1} \]

Vậy \[f\left( 1 \right) = \sqrt {24} = 2\sqrt 6 \]

Chọn D.


Câu 48:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đạo hàm liên tục trên đoạn \[\left[ { - 2;1} \right]\] thỏa mãn \[f\left( 0 \right) = 3\] và \[{\left( {f\left( x \right)} \right)^2}.f'\left( x \right) = 3{x^2} + 4x + 2\]. Giá trị lớn nhất của hàm số \[y = f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ { - 2;1} \right]\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: \[{\left( {f\left( x \right)} \right)^2}.f'\left( x \right) = 3{x^2} + 4x + 2\;\;\;\;\;\;\left( * \right)\]

Lấy nguyên hàm hai vế của đẳng thức (*) ta được:

\[\int {{{\left( {f\left( x \right)} \right)}^2}.f'\left( x \right)dx} = \int {\left( {3{x^2} + 4x + 2} \right)dx} \Leftrightarrow \frac{1}{3}{f^3}\left( x \right) = {x^3} + 2{x^2} + 2x + C \Leftrightarrow {f^3}\left( x \right) = 3{x^3} + 6{x^2} + 6x + 3C\]

Theo giả thiết, ta có \[f\left( 0 \right) = 3\] nên

\[{\left( {f\left( 0 \right)} \right)^3} = 3\left( {{0^3} + {{2.0}^2} + 2.0 + C} \right) \Leftrightarrow 27 = 3C \Leftrightarrow C = 9 \Rightarrow {f^3}\left( x \right) = 3{x^3} + 6{x^2} + 6x + 27\]

Ta tìm giá trị lớn nhất của hàm số \[g\left( x \right) = 3{x^3} + 6{x^2} + 6x + 27\] trên đoạn \[\left[ { - 2;1} \right]\].

Ta có \[g'\left( x \right) = 9{x^2} + 12x + 6 > 0,\forall x \in \left[ { - 2;1} \right]\] nên đồng biến trên đoạn \[\left[ { - 2;1} \right]\].

Vậy \[\mathop {\max f\left( x \right)}\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} = \sqrt[3]{{\mathop {\max g\left( x \right)}\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} }} = \sqrt[3]{{42}}\].

Chọn C.


Câu 49:

Nguyên hàm \[I = \int {\frac{{{x^2}}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[x = 2\sin t\] với \[t \in \left( {\frac{{ - \pi }}{2};\frac{\pi }{2}} \right)\]. Ta có \[\cos t > 0\] và \[dx = 2\cos tdt\].

Khi đó \[I = \int {\frac{{4{{\sin }^2}t}}{{\sqrt {4 - 4{{\sin }^2}t} }}2\cos tdt} = \int {4{{\sin }^2}tdt} \] (vì \[\cos t > 0,\forall t \in \left( {\frac{{ - \pi }}{2};\frac{\pi }{2}} \right)\]).

Suy ra \[I = 2\int {\left( {1 - \cos 2t} \right)dt} = 2t - \sin 2t + C\]

Từ \[x = 2\sin t \Rightarrow t = \arcsin \frac{x}{2}\] và \[\sin 2t = 2\sin t.\cos t = \frac{{x\sqrt {4 - {x^2}} }}{2}\]

Vậy \[I = \int {\frac{{{x^2}}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}dx} = 2\arcsin \frac{x}{2} - \frac{{x\sqrt {4 - {x^2}} }}{2} + C\]

Chọn D.


Câu 50:

Nguyên hàm \[I = \int {\frac{1}{{\sqrt {{{\left( {1 - {x^2}} \right)}^3}} }}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[x = \cos t,t < 0 < \pi \Rightarrow dx = - \sin t.dt\].

Khi đó \[I = - \int {\frac{{\sin t.dt}}{{{{\sin }^3}t}}dt} = - \int {\frac{{dt}}{{{{\sin }^2}t}}} = \cot t + C\] hay \[I = \frac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }} + C\]

Vậy \[\int {\frac{1}{{\sqrt {{{\left( {1 - {x^2}} \right)}^3}} }}dx} = \frac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }} + C\]

Chọn B.


Câu 51:

Nguyên hàm \[I = \int {\frac{1}{{1 + {x^2}}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[x = \tan t\] với \[t \in \left( {\frac{{ - \pi }}{2};\frac{\pi }{2}} \right)\], ta có \[dx = \left( {1 + {{\tan }^2}t} \right)dt\].

Khi đó \[I = \int {\frac{1}{{1 + {{\tan }^2}t}}\left( {1 + {{\tan }^2}t} \right)dt} = \int {dt} = t + C\]

Vậy \[I = \int {\frac{1}{{1 + {x^2}}}dx} = \arctan x + C\]

Chọn A.


Câu 52:

Kết quả nguyên hàm \[\int {x{e^x}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}u = x\\dv = {e^x}dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = dx\\v = {e^x}\end{array} \right.\]

Khi đó \[\begin{array}{l}\int {x{e^x}dx} = \int {xd{e^x}} = x.{e^x} - \int {{e^x}.dx} \\\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; = x.{e^x} - {e^x} + C\end{array}\]

Chọn A.

Ở ví dụ 1 này, ta ưu tiên đặt \[u = x\], phần còn lại sẽ là dv, tức là \[dv = {e^x}dx\]. Dòng thứ nhất tính đạo hàm, dòng thứ hai tìm nguyên hàm

Câu 53:

Kết quả nguyên hàm \[\int {\ln \left( {x + 2019} \right)dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}u = \ln \left( {x + 2019} \right)\\dv = dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = \frac{1}{{x + 2019}}dx\\v = x + 2019\end{array} \right.\]

(ở đây từ \[dv = dx \Rightarrow v = x + C\], ta có thể chọn \[C = 2019\] để việc tính toán đơn giản hơn)

Khi đó

\[\int {\ln \left( {x + 2019} \right)dx} = \left( {x + 2019} \right)\ln \left( {x + 2019} \right) - \int {dx} \]

Vậy \[\int {\ln \left( {x + 2019} \right)dx} = \left( {x + 2019} \right)\ln \left( {x + 2019} \right) - x + C\]

Chọn B.


Câu 54:

Tìm \[\int {{e^x}.\sin xdx} \]
Xem đáp án
Hướng dẫn giải

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}u = \sin x\\dv = {e^x}dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = \cos xdx\\v = {e^x}\end{array} \right.\]

Khi đó \[\int {{e^x}.\sin xdx} = {e^x}.\sin x - \int {{e^x}.\cos xdx} \]

Đến đây ta phải áp dụng phương pháp từng phần một lần nữa, cụ thể:

Với \[\int {{e^x}.\cos xdx} \] ta thực hiện tương tự như sau:

+ Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}u = \cos x\\dv = {e^x}dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = - \sin xdx\\v = {e^x}\end{array} \right.\]

+ Khi đó \[\int {{e^x}.\cos xdx} = {e^x}.\cos x + \int {{e^x}.\sin xdx} \]

Vậy \[\begin{array}{l}\;\;\;\;\;\int {{e^x}.\sin xdx} = {e^x}.\sin x - \int {{e^x}.\cos xdx} \\ \Leftrightarrow \int {{e^x}.\sin xdx} = {e^x}.\sin x - \left( {{e^x}.\cos x + \int {{e^x}.\sin xdx} } \right)\\ \Leftrightarrow \int {{e^x}.\sin xdx} = \frac{1}{2}{e^x}.\left( {\sin x - \cos x} \right) + C\end{array}\]

Chọn C.


Câu 55:

Kết quả nguyên hàm \[I = \int {x\ln \left( {2 + {x^2}} \right)dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}u = \ln \left( {2 + {x^2}} \right)\\dv = xdx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = \frac{{2x}}{{{x^2} + 2}}dx\\v = \frac{{{x^2} + 2}}{2}\end{array} \right.\]

Khi đó \[I = \frac{{{x^2} + 2}}{2}\ln \left( {{x^2} + 2} \right) - \int {xdx} = \frac{{{x^2} + 2}}{2}\ln \left( {{x^2} + 2} \right) - \frac{{{x^2}}}{2} + C\]

Chọn D.


Câu 56:

Kết quả nguyên hàm \[I = \int {\frac{{\ln \left( {\sin x + 2\cos x} \right)}}{{{{\cos }^2}x}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}u = \ln \left( {\sin x + 2\cos x} \right)\\dv = \frac{{dx}}{{{{\cos }^2}x}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = \frac{{\cos x - 2\sin x}}{{\sin x + 2\cos x}}dx\\v = \tan x + 2 = \frac{{\sin x + 2\cos x}}{{\cos x}}\end{array} \right.\]

Khi đó \[\begin{array}{l}I = \left( {\tan x + 2} \right)\ln \left( {\sin x + 2\cos x} \right) - \int {\frac{{\cos x - 2\sin x}}{{\cos x}}dx} \\\;\; = \left( {\tan x + 2} \right)\ln \left( {\sin x + 2\cos x} \right) - x - 2\ln \left| {\cos x} \right| + C\end{array}\]

Chọn B.


Câu 57:

Kết quả nguyên hàm \[I = \int {{x^2}\sin 5xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Phân tích: Ở đây ta sẽ ưu tiên \[u = {x^2}\] là đa thức, tuy nhiên vì bậc của u là 2 nên ta sẽ từng phần hai lần mới thu được kết quả. Nhằm tiết kiệm thời gian, tôi gợi ý với phương pháp “sơ đồ đường chéo” cụ thể như sau:

Bước 1: Chia thành 3 cột:

+ Cột 1: Cột u luôn lấy đạo hàm đến 0.

+ Cột 2: Dùng để ghi rõ dấu của các phép toán đường chéo.

+ Cột 3: Cột dv luôn lấy nguyên hàm đến khi tương ứng với cột 1.

Bước 2: Nhân chéo kết quả của 2 cột với nhau. Dấu của phép nhân đầu tiên sẽ có dấu (+), sau đó đan dấu (-), (+), (-),… rồi cộng các tích lại với nhau.

Media VietJack

Khi đó \[I = - \frac{1}{5}{x^2}\cos 5x + \frac{2}{{25}}x\sin 5x + \frac{2}{{125}}\cos 5x + C\]

Chọn D.


Câu 58:

Nguyên hàm \[I = \int {{x^4}{e^{3x}}dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Nếu làm thông thường thì từng phần 4 lần ta mới thu được kết quả. Ở đây, chúng tôi trình bày theo sơ đồ đường chéo cho kết quả và nhanh chóng hơn.

Media VietJack

Vậy \[I = \left( {\frac{{{x^4}}}{3} - \frac{{4{x^3}}}{{{3^2}}} + \frac{{12{x^2}}}{{{3^3}}} - \frac{{24x}}{{{3^4}}} + \frac{{24}}{{{3^5}}}} \right){e^{3x}} + C\].

Chọn A.


Câu 59:

Nguyên hàm \[I = \int {{e^x}\sin xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Phân tích: Sự tồn tại của hàm số mũ và lượng giác trong cùng một nguyên hàm sẽ rất dễ gây cho người học sự nhầm lẫn, nếu ta sẽ không biết điểm dừng thì có thể sẽ bị lạc vào vòng luẩn quẩn. Ở đây, để tìm được kết quả thì ta phải từng phần hai lần như trong ví dụ 3. Tuy nhiên, với sơ đồ đường chéo thì sao? Khi nào sẽ dừng lại?

Media VietJack

Khi đó, ta sẽ có thể kết luận \[I = {e^x}\sin x - {e^x}\cos x - \int {{e^x}\sin xdx} \].

Hay \[2I = {e^x}\sin x - {e^x}.\cos x\]. Vậy \[I = \frac{1}{2}{e^x}\left( {\sin x - \cos x} \right) + C\]

Chọn C.


Câu 60:

Kết quả nguyên hàm \[I = \int {x.\ln xdx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Media VietJack

Vậy \[I = \int {x.\ln xdx} = \frac{{{x^2}}}{2}.\ln 2 - \frac{{{x^2}}}{4} + C\]

Chọn A.


Câu 61:

Kết quả nguyên hàm \[I = \int {\left( {4x - 1} \right).{{\ln }^3}\left( {2x} \right)dx} \] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Media VietJack

Vậy \[I = \left( {2{x^2} - x} \right){\ln ^3}\left( {2x} \right) - \left( {3{x^2} - 3x} \right){\ln ^2}\left( {2x} \right) + \left( {3{x^2} - 6x} \right)\ln \left( {2x} \right) - \frac{{3{x^2}}}{2} + 6x + C\]

Chọn B.


Câu 62:

Cho \[F\left( x \right) = \left( {x - 1} \right){e^x}\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right){e^{2x}}\]. Biết rằng hàm số \[f\left( x \right)\] có đạo hàm liên tục trên \[\mathbb{R}\]. Nguyên hàm của hàm số \[f'\left( x \right){e^{2x}}\] là:
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có \[F'\left( x \right) = f\left( x \right){e^{2x}} \Leftrightarrow {e^x} + \left( {x - 1} \right){e^x} = f\left( x \right).{e^{2x}} \Leftrightarrow f\left( x \right).{e^{2x}} = x.{e^x}\].

Xét \[\int {f'\left( x \right){e^{2x}}dx} \]

Đặt \[\left\{ \begin{array}{l}u = {e^{2x}}\\dv = f'\left( x \right)dx\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = 2{e^{2x}}dx\\v = f\left( x \right)\end{array} \right.\]

Do đó \[I = f\left( x \right).{e^{2x}} - 2\int {f\left( x \right){e^x}dx} = x{e^x} - 2\left( {x - 1} \right){e^x} + C\]

Vậy \[I = \int {f'\left( x \right){e^{2x}}dx} = \left( {2 - x} \right){e^x} + C\]

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay