756 lượt thi
9 câu hỏi
30 phút
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh C, AB=a5,AC=a. Cạnh bên SA=a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
A. 52a3
B. 3a3
C. a3
D. 2a3
Câu 2:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi V là thể tích khối chóp S.ABCD. Lấy điểm A’ trên cạnh SA sao cho SA=4SA'. Mặt phẳng qua A’ và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại các điểm B’, C’, D’. Thể tích khối chóp S.A’B’C’D’ bằng:
A. V64
B. V4
C. V16
D. V256
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Nếu khối chóp có chiều cao bằng a3 và thể tích là 3a33 thì cạnh đáy có độ dài là:
A. 1a
B. 2a
C. 3a
D. 4a
Câu 4:
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 16. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính thể tích khối chóp S.MNPQ
A. 1
B. 2
C. 4
D. 8
Câu 5:
Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm tam giác BCD. Tính thể tích V của khối chóp A.GBC
A. V = 3
B. V = 4
C. V = 6
D. V = 5
Câu 6:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh 2a, gọi M là trung điểm của BB’ và P thuộc cạnh DD’ sao cho DP=14DD'. Mặt phẳng (AMP) cắt CC’ tại N. Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng:
A. V=2a3
B. V=3a3
C. V=4a3
D. V=5a3
Câu 7:
Cho tứ diện ABCD có AD=14, BC=6. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD và MN = 8. Gọi α là góc giữa hai đường thẳng BC và MN. Tính sinα
A. 223
B. 32
C. 12
D. 24
Câu 8:
Cho một cây nến hình lăng trụ lục giác đều có chiều cao và độ dài cạnh đáy lần lượt là 15cm và 5cm. Người ta xếp cây nến trên vào trong một hộp có dạng hình chữ nhật sao cho cây nến nằm khít trong hộp (có đáy tiếp xức như hình vẽ). Thể tích của chiếc hộp đó bằng
A. 1500cm3
B. 6006cm3
C. 1800cm3
D. 7503cm3
Câu 9:
Một lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy là 11cm, 12cm, 13cm và diện tích xung quanh bằng 144cm2. Thể tích của khối lăng trụ đó là:
A. 24105cm3
B. 12105cm3
C. 18105cm3
D. 6105cm3