IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm Toán 12 Kết nối tri thức Bài 11. Nguyên hàm có đáp án

Trắc nghiệm Toán 12 Kết nối tri thức Bài 11. Nguyên hàm có đáp án

Trắc nghiệm Toán 12 Kết nối tri thức Bài 11. Nguyên hàm có đáp án

  • 210 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

I. Nhận biết

Hàm số \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên khoảng \[K\] nếu

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hàm số \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên khoảng \[K\] nếu \[F'\left( x \right) = f\left( x \right),\]\[\forall x \in K\].


Câu 2:

Cho \[\int {f\left( x \right)dx = } F\left( x \right),{\rm{ }}\int {g\left( x \right)dx = G\left( x \right)} \]. Khi đó, \[I = \int {\left[ {2g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]dx} \] bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: \[I = \int {\left[ {2g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]dx} \]

\[I = \int {2g\left( x \right)dx} - \int {f\left( x \right)dx} \]

\[I = 2\int {g\left( x \right)dx} - \int {f\left( x \right)dx} \]

\[I = 2G\left( x \right) - F\left( x \right)\]


Câu 3:

\[\int {{x^5}dx} \] bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: \[\int {{x^5}dx} = \frac{{{x^6}}}{6} + C\].


Câu 4:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \cos x\] bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \[\int {\cos xdx = \sin x + C.} \]


Câu 6:

II. Thông hiểu

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \cos 3x\] bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có công thức \[\int {\cos \left( {ax + b} \right)dx = \frac{1}{a}\sin \left( {ax + b} \right) + C} \].

Do đó \[\int {\cos 3xdx = \frac{{\sin 3x}}{3} + C.} \]


Câu 7:

Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^2} - 3x + \frac{1}{x}\] là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: \[\int {f\left( x \right)} dx = \int {\left( {{x^2} - 3x + \frac{1}{x}} \right)} dx\]

\[ = \int {{x^2}dx - \int {3xdx + \int {\frac{1}{x}dx} } } \]

\[ = \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{3}{2}{x^2} + \ln \left| x \right| + C.\]


Câu 8:

Hàm số \[F\left( x \right) = 2\sin x - 3\cos x + 1\] là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: \[f\left( x \right) = F'\left( x \right) = {\left( {2\sin x - 3\cos x + 1} \right)^\prime }\]\[ = 2\cos x + 3\sin x.\]

Vậy \[F\left( x \right) = 2\sin x - 3\cos x + 1\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = 2\cos x + 3\sin x.\]


Câu 9:

Tìm nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {e^{3x}}\left( {1 - 3{e^{ - 5x}}} \right)\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \[\int {f\left( x \right)dx} = \int {{e^{3x}}\left( {1 - 3{e^{ - 5x}}} \right)dx} \]

\[ = \int {\left( {{e^{3x}} - 3{e^{ - 2x}}} \right)dx} \]

\[ = \int {{e^{3x}}dx} - 3\int {{e^{ - 2x}}dx} \]

\[ = \frac{{{e^{3x}}}}{3} + \frac{3}{2}{e^{ - 2x}} + C\].


Câu 10:

Cho hàm số \[f\left( x \right)\] thỏa mãn \[f'\left( x \right) = x + \sin x\] và \[f\left( 0 \right) = 1\]. Tìm \[f\left( x \right)\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx = \int {\left( {x + \sin x} \right)dx} } \]\[ = \frac{{{x^2}}}{2} - \cos x + C.\]

Mà \[f\left( 0 \right) = 1\] nên \[\frac{{{0^2}}}{2} - \cos 0 + C = 1\] hay C = 2.

Vậy \[f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2} - \cos x + 2.\]


Câu 11:

Cho \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {e^x} + 2x\] thỏa mãn \[F\left( 0 \right) = \frac{3}{2}.\] Tính \[F\left( 1 \right) + F\left( 2 \right).\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: \[F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx} = \int {\left( {{e^x} + 2x} \right)dx} \] \[ = {e^x} + {x^2} + C.\]

Mà \[F\left( 0 \right) = \frac{3}{2}\] nên \[{e^0} + {0^2} + C = \frac{3}{2}\].

Suy ra \[C = \frac{3}{2} - 1 = \frac{1}{2}\].

Do đó \[F\left( x \right) = {e^x} + {x^2} + \frac{1}{2}.\]

Có: \[F\left( 1 \right) + F\left( 2 \right) = e + 1 + \frac{1}{2} + {e^2} + 4 + \frac{1}{2}\]\[ = {e^2} + e + 6.\]

Vậy \[F\left( 1 \right) + F\left( 2 \right) = {e^2} + e + 6.\]


Câu 12:

Họ nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2}}} - {x^2} - \frac{1}{3}\] là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \[\int {f\left( x \right)dx} = \int {\left( {\frac{1}{{{x^2}}} - {x^2} - \frac{1}{3}} \right)} dx\]

\[ = \int {\frac{1}{{{x^2}}}dx} - \int {{x^2}dx} - \int {\frac{1}{3}dx} \]

\[ = - \frac{1}{x} - \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{1}{3}x + C\]

\[ = - \frac{{{x^4} + {x^2} + 3}}{{3x}} + C\]


Câu 13:

Cho các mệnh đề dưới đây:

(I). \[F\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{3}{2}{x^2} + \ln \left| x \right| + C\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^3} - 3x + \frac{1}{x}.\]

(II). \[F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {5x + 3} \right)}^6}}}{6} + C\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {\left( {5x + 3} \right)^5}\].

(III). \[F\left( x \right) = \frac{3}{2}x\sqrt x + \frac{4}{3}x\sqrt[3]{x} + \frac{5}{4}x\sqrt[4]{x} + C\] là nguyên hàm của hàm số

\[f\left( x \right) = \frac{{2{x^3}\sqrt x }}{7} - 2{x^2}\sqrt x + \frac{2}{3}x\sqrt x + C.\]

Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Xét các đáp án, ta có:

(I): \[\int {f\left( x \right)dx} = \int {\left( {{x^3} - 3x + \frac{1}{x}} \right)} dx\]\[ = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{3}{2}{x^2} + \ln \left| x \right| + C.\]

Vậy \[F\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{3}{2}{x^2} + \ln \left| x \right| + C\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^3} - 3x + \frac{1}{x}.\]

Mệnh đề (I) là mệnh đề đúng.

(II): \[\int {f\left( x \right)dx} = \int {{{\left( {5x + 3} \right)}^5}dx} \]\[ = \frac{{{{\left( {5x + 3} \right)}^6}}}{{30}} + C\]

Vậy \[F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {5x + 3} \right)}^6}}}{{30}} + C\] là nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {\left( {5x + 3} \right)^5}\].

Mệnh đề (II) là mệnh đề sai.

(III). Ta có: \[F'\left( x \right) = {\left( {\frac{3}{2}x\sqrt x + \frac{4}{3}x\sqrt[3]{x} + \frac{5}{4}x\sqrt[4]{x} + C} \right)^\prime }\]

\[ = {\left( {\frac{3}{2}{x^{\frac{3}{2}}} + \frac{4}{3}{x^{\frac{4}{3}}} + \frac{5}{4}{x^{\frac{5}{4}}} + C} \right)^\prime }\]

\[ = \frac{9}{4}{x^{\frac{1}{2}}} + \frac{{16}}{9}{x^{\frac{1}{3}}} + \frac{{25}}{{16}}{x^{\frac{1}{4}}}\]

\[ = \frac{9}{4}\sqrt x + \frac{{16}}{9}\sqrt[3]{x} + \frac{{25}}{{16}}\sqrt[4]{x}\].

Vậy mệnh đề (III) là sai.


Câu 14:

Cho hàm số \[f\left( x \right) = 2x + {e^x}\]. Tìm một nguyên hàm \[F\left( x \right)\] của hàm số \[f\left( x \right)\] thỏa mãn \[F\left( 0 \right) = 2024.\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \[F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx = \int {\left( {2x + {e^x}} \right)dx} } \]\[ = {x^2} + {e^x} + C.\]

Mà \[F\left( 0 \right) = 2024\] nên \[{0^2} + {e^0} + C = 2024\] hay C = 2023.

Vậy \[F\left( x \right) = {x^2} + {e^x} + 2023.\]


Câu 15:

Cho hàm số \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] với \[f\left( x \right) = \frac{{x{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}{{{x^2}}}\] biết \[F\left( 1 \right) = \frac{5}{2}\]. Tính \[F\left( 2 \right)\].

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: \[F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx} = \int {\frac{{x{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}{{{x^2}}}} dx\]

\[ = \int {\frac{{x\left( {{x^2} - 6x + 9} \right)}}{{{x^2}}}} dx\]

\[ = \int {\frac{{{x^3} - 6{x^2} + 9x}}{{{x^2}}}} dx\]

\[ = \int {\left( {x - 6 + \frac{9}{x}} \right)} dx\]

\[ = \frac{{{x^2}}}{2} - 6x + 9\ln \left| x \right| + C.\]

Mà \[F\left( 1 \right) = \frac{5}{2}\] nên \[\frac{1}{2} - 6 + 9\ln \left| 1 \right| + C = \frac{5}{2}\] hay C = 8.

Suy ra \[F\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2} - 6x + 9\ln \left| x \right| + 8.\]

Do đó, \[F\left( 2 \right) = 9\ln 2 - 2\].


Câu 16:

III. Vận dụng

Một vật chuyển động với gia tốc \[a\left( t \right) = 3{t^2} + t{\rm{ }}\left( {m/{s^2}} \right)\]. Biết rằng vận tốc ban đầu của vật là \[2{\rm{ }}\left( {m/s} \right).\] Vận tốc của vật đó sau hai giây là.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phương trình vận tốc của vật là \[v\left( t \right) = \int {a\left( t \right)} dt = \int {\left( {3{t^2} + t} \right)dt} = {t^3}{\rm{ + }}\frac{{{t^2}}}{2}{\rm{ + C}}{\rm{. }}\]

Mà vận tốc ban đầu của vật là \[2{\rm{ }}\left( {m/s} \right)\] hay \[v\left( 0 \right) = 2{\rm{ }}\left( {m/s} \right)\].

Do đó, ta có C = 2.

Suy ra \[v\left( t \right) = {t^3} + \frac{{{t^2}}}{2} + 2.\]

Vậy vận tốc của vật đó sau 2 giây là: \[v\left( 2 \right) = {2^3} + \frac{{{2^2}}}{2} + 2 = 12{\rm{ }}\left( {m/s} \right)\]


Câu 17:

Một viên đạn được bắn thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Giả sử tại thời điểm \[t\] giây (coi \[t = 0\] là thời điểm viên đạn được bắn lên trên), vận tốc của nó được cho bởi \[v\left( t \right) = 25 - 9,8t{\rm{ }}\left( {m/s} \right)\]. Độ cao của viên đạn (tính từ mặt đất lên) đạt giá trị lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có phương trình độ cao của viên đạn là:

\[h\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} = \int {\left( {25 - 9,8t} \right)} dt = 25t - 4,9{t^2} + C.\]

Do coi \[t = 0\] là thời điểm viên đạn được bắn lên trên nên C = 0.

Suy ra \[h\left( t \right) = 25t - 4,9{t^2} = - 4,9{\left( {t - \frac{{125}}{{49}}} \right)^2} + \frac{{3125}}{{98}}\].

Nhận thấy \[ - 4,9{\left( {t - \frac{{125}}{{49}}} \right)^2} + \frac{{3125}}{{98}} \le \frac{{3125}}{{98}}\] do đó, độ cao của viên đạn đạt giá trị lớn nhất bằng \[\frac{{3125}}{{98}}\] khi \[t = \frac{{125}}{{49}}\].


Câu 18:

Một vật chuyển động đều với vận tốc có phương trình \[v\left( t \right) = {t^2} - 2t + 1\], trong đó \[t\] được tính bằng giây, quãng đường \[s\left( t \right)\] được tính bằng mét. Khi đó:

a) Quãng đường đi được của vật sau 2 giây là \[\frac{2}{3}{\rm{ }}\left( m \right).\]

b) Quãng đường đi được của vật khi gia tốc bị triệt tiêu là \[\frac{1}{3}{\rm{ }}\left( m \right).\]

c) Quãng đường vật đi được trong khoảng từ 2 giây đến thời điểm mà vận tốc đạt \[9{\rm{ }}\left( {m/s} \right)\] là \[\frac{{26}}{3}{\rm{ }}\left( m \right).\]

d) Quãng đường vật đi được từ 0 giây đến thời gian mà gia tốc bằng \[{\rm{10 }}\left( {m/{s^2}} \right)\] là \[{\rm{44 }}\left( m \right)\].

Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: Phương trình biểu diễn quãng đường của vật là \[s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)} dt = \int {\left( {{t^2} - 2t + 1} \right)dt} \]

Suy ra \[s\left( t \right) = \frac{{{t^3}}}{3} - {t^2} + t.\]

a) Quãng đường vật đi được sau 2 giây là \[s\left( 2 \right) = \frac{{{2^3}}}{3} - {2^2} + 2 = \frac{2}{3}\] (m).

Do đó, ý a đúng.

b) Ta có phương trình gia tốc là \[a\left( t \right) = v'\left( t \right) = 2t - 2\].

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu là \[a\left( t \right) = 0\] hay \[t = 1.\]

Quãng đường đi được của vật khi gia tốc bị triệt tiêu là \[s\left( 1 \right) = \frac{{{1^3}}}{3} - {1^2} + 1 = \frac{1}{3}\] (m).

Do đó, ý b đúng.

c) Thời điểm vận tốc đạt 9 m/s là nghiệm dương của phương trình \[{t^2} - 2t + 1 = 9\].

Giải phương trình ta được \[t = 4\] và \[t = - 2\] (loại do \[t > 0\]).

Suy ra quãng đường vật đi được sau 4 giây là \[s\left( 4 \right) = \frac{{{4^3}}}{3} - {4^2} + 4 = \frac{{28}}{3}\] (m).

Có \[s\left( 2 \right) = \frac{2}{3}\] (m) nên Quãng đường vật đi được trong khoảng từ 2 giây đến thời điểm \[t = 4\] là \[s\left( 4 \right) - s\left( 2 \right) = \frac{{26}}{3}\].

Do đó, ý c đúng.

d) Thời điểm gia tốc bằng \[{\rm{10 }}\left( {m/{s^2}} \right)\] là \[a\left( t \right) = 2t - 2 = 10\] hay t = 6 giây.

Vậy quãng đường vật đi được sau 6 giây là \[s\left( 6 \right) = \frac{{{6^3}}}{3} - {6^2} + 6 = 42\] (m).

Vậy ý d sai.


Câu 19:

Một ô tô đang chạy với vận tốc 19 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần với tốc độ \[v\left( t \right) = 19 - 2t\] (m/s). Kể từ khi hãm phanh, quãng đường ô tô đi được sau 5 giây là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có phương trình biểu diễn quãng đường của ô tô là

\[s\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} = \int {\left( {19 - 2t} \right)dt = 19t - {t^2} + C} \] (m).

Ta có: \[s\left( 0 \right) = 0\] nên C = 0.

Suy ra \[s\left( t \right) = 19t - {t^2}\].

Vậy sau 5 giây kể từ khi hãm phanh tức t = 5, quãng đường ô tô đi được là

\[s\left( 5 \right) = 19.5 - {5^2} = 70\]m.


Câu 20:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đạo hàm \[f'\left( x \right) = 12x + 2\] với mọi \[x \in \mathbb{R}\] và \[f\left( 1 \right) = 3.\] Biết \[F\left( x \right)\] là nguyên hàm của \[f\left( x \right)\] thỏa mãn \[F\left( 0 \right) = 2\]. Tính giá trị của \[F\left( 1 \right).\]

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: \[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx = 6{x^2} + 2x + C.} \]

Mà \[f\left( 1 \right) = 3\]nên \[{6.1^2} + 2.1 + C = 3\] hay C = −5.

Suy ra \[f\left( x \right) = 6{x^2} + 2x - 5.\]

Lại có, \[F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx = 2{x^3} + {x^2} - 5x + {C_1}} \].

Mà \[F\left( 0 \right) = 2\] nên \[{C_1} = 2\].

Suy ra \[F\left( x \right) = 2{x^3} + {x^2} - 5x + 2\].

Vậy \[F\left( 1 \right) = 0\].


Bắt đầu thi ngay