Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án- Đề 1
-
3763 lượt thi
-
36 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn A
Diện tích
Thể tích khối chóp
.
Câu 2:
Chọn A
Tập xác định D=R.
Ta có nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
Câu 3:
Chọn A
Thể tích của khối hộp chữ nhật là: .
Câu 4:
Chọn C
Các hàm số và có tập xác định không phải là R nên loại hai đáp án này.
Xét hàm số: có .
Suy ra: Hàm số đồng biến trên R.
Câu 5:
Chọn B
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
.
Vậy số giao điểm của đồ thị và đường thẳng y-2 là 2 giao điểm.
Câu 6:
Hình sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
Chọn D
Ta thấy đồ thị đi qua điểm M(1,1) nên ta loại A, C,
D.
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số y=f(x) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?
Chọn D
nên đồ thị có 1 tiệm cận đứng là đường thẳng x=-1.
Câu 8:
Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
Chọn A
Dựa vào hình vẽ ta thấy hình lăng trụ tam giác có 5mặt.
Câu 9:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như trong hình dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=0
Câu 10:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Chọn B
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có bảng biến thiên sau
Câu 11:
Cho hàm số có bảng biến thiên bên dưới. Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số khi . Giá trị bằng
Chọn D
Dựa vào bảng biên thiên trên đoạn ta có giá trị lớn nhất M=4 và giá trị nhỏ nhất m=-3.
Vậy: .
Câu 12:
Chọn D
Hàm số xác định và liên tục trên [-1,2].
Vậy tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
trên đoạn [-1,2] là 19.
Câu 13:
Cho hàm số
Giá trị cực tiểu của hàm số là
Chọn C
Từ đồ thị ta có hàm số giá trị cực tiểu của hàm số là .
Câu 14:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đạt cực đại tại điểm
Chọn A
Qua bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại điểm x=2.
Câu 15:
Cho một khối chóp có diện tích đáy bằng B và khoảng cách từ đỉnh đến đáy chóp bằng 3h. Thể tích của khối chóp đó là:
Chọn C
Câu 16:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Chọn D
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng và (0,1); nghịch biến trên khoảng (-1,0) và (1,). Do đó, đáp án D đúng.
Câu 17:
Chọn D
Khối đa diện đều loại là khối bát diện đều, mỗi mặt là một tam giác đều và tại mỗi đỉnh có 4 tam giác đều nên tổng các góc tại đỉnh bằng .
Câu 18:
Chọn B
Vì là hình thoi và nên tam giác ABD đều và tam giácBCD cũng đều.
Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD , vì nên .
Thể tích khối chóp .
.
.
Vậy .
Câu 19:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tìm số nghiệm của phương trình f(x+2018)=1.
Câu 21:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Tập các giá trị b là tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
Chọn B
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng và đường tiệm cận ngang là đường thẳng .
Nhìn vào bảng biến thiên, ta thấy và
(vì ).
Ta có .
Vì hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng và nên
.
Vậy tập các giá trị b là tập nghiệm của bất phương trình
Câu 22:
Cho hàm số có đạo hàm trên R là . Điểm cực đại của hàm số đã cho là
Chọn D
Ta có: .
Từ đó ta có bảng biến thiên như sau:
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x=2.
Câu 23:
Cho hàm số . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số để hàm số đạt cực đại tại . Số phần tử của tập S là
Chọn A
Áp dụng tính chất hàm trùng phương có a>0 , để đạt cực đại tại thì b=
Vậy có 20 phần tử.
Câu 24:
Ta có: là chiều cao của hình chóp
vuông tại A.
vuông cân tại
Vậy thể tích của khối chóp SABC là:
.
Câu 25:
Cho hàm số với . Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho nằm trên đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Chọn A
Đồ thị của hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng và tiệm cận ngang là đường thẳng y=3m nên giao điểm của hai tiệm cận là .
Vậy A thuộc đường thẳng có phương trình .
Câu 26:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Trong các số a, bvà c có bao nhiêu số dương?
Chọn D
Tiệm cận đứng:
Tiệm cận ngang:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm
Câu 27:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên R ?
Chọn A
Tập xác định: D=R.
Ta có .
Hàm số đồng biến trên (dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm) .
.
Do nên
Vậy có 7 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
Câu 28:
Chọn C
· Ta có diện tích toàn phần của hình lập phương:
· Thể tích của khối lập phương:
Câu 29:
Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
bằng -25, khi đó hãy tính giá trị của biểu thức P=2m+1.
Chọn B
Xét hàm số
trên đoạn [0,4].
Ta có
Từ bảng biến thiên suy ra
Suy ra P= 2m+1=5.
Câu 30:
Cho hàm số
Chọn B
Từ đồ thị ta có
Gọi là nghiệm của phương trình
Suy ra
mà do
.
Câu 31:
Chọn B
Ta có .
Từ đó, ta có bảng biến thiên như sau:
Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số đồng biến trên (1,2).
Câu 32:
Chọn B
Ta có
Suy ra
.
Đồng thời
Câu 33:
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên
Số điểm cực trị của hàm số là
Chọn C
Câu 34:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ
Hàm số nghịch biến trên khoảng
Chọn B
Xét hàm số
Ta có bảng biến thiên:
Do đó Hàm số nghịch biến trên khoảng (1,3).
Câu 35:
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm của phương trình
trong đoạn là
Chọn A
Đặt
Ta được PT f(t)=0.
Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị là (-2,-4) và (2,4) nên đồ thị có điểm uốn là gốc tọa độ 0. Do đó đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là
. Mà
Với t=0 ta được
.
Theo yêu cầu bài:
Vì
. Ta được 2 nghiệm
Câu 36:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm thực của bất phương trình
Chọn A
Vẽ đường thẳng y=1 lên đồ thị đã cho ta được PT (*)có 1 nghiệm và 1 nghiệm .
Ta có BBT của hàm số như sau
Với ta được PT . Dựa vào BBT ta thấy PT này có 3 nghiệm phân biệt.
Với ta được PT . Dựa vào BBT ta thấy PT này có 1 nghiệm.
Vậy BPT đã cho có 4 nghiệm thực.