IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án- Đề 21

  • 3987 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu loại khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều?

Xem đáp án

Chọn A

Có ba loại khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều là: khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều.


Câu 2:

Cho hàm số y=x42x25. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có  y'=4x34x

y'=0x=0x=±1

Cho hàm số y= x^4-2x^2-5. Kết luận nào sau đây đúng? (ảnh 1)


Hàm số đồng biến trên khoảng 1;01;+.


Câu 3:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và x0K. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Chọn A

Định lí 2 trang 16 SGK, Nếu f'x0=0 và f''x0<0 thì x0 là điểm cực đại, chiều ngược lại của định lí không đúng. Ví dụ hàm số y=x4 đạt cực đại tại x0=0 nhưng f''0=0.


Câu 5:

Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài đường chéo bằng 12.

Xem đáp án

Chọn B

Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài đường chéo bằng  căn 12. (ảnh 1)


Đặt AB= a. Vì đáy là hình vuông BD=a2 

ΔBB'D vuông tại B nên B'D2=BB'2+BD2   12=a2+2a2a=2.

Vậy Stp=6Sđáy=6a2=24.


Câu 6:

Bảng biến thiên trong hình vẽ là của hàm số

Bảng biến thiên trong hình vẽ là của hàm số (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Theo bảng biến thiên thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=2 nên loại A,         D.

Lại có y'<0, x2 nên loại         B.


Câu 7:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCA'B'C' có AB= 2a, AA'=a3. Tính thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C'.

Xem đáp án

Chọn C

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCA'B'C' có AB= 2a,AA'=  acăn 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C'. (ảnh 1)


Do ABC.A'B'C' là hình lăng trụ tam giác đều nên A'B'C' là đường cao của khối lăng trụ.

Tam giác ABC đều, có cạnh AB=2a nên SΔABC=2a234=a23.

Vậy V=AA'.SΔABC=a3.a23=3a3.


Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f'(x)như sau:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f'(x)như sau:  Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị? (ảnh 1)

Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn D

Hàm số f(x) liên tục trên R.

Từ bảng xét dấu ta thấy f'(x) đổi dấu khi qua x=1,x=0,x=2,x=4nên hàm số đã cho có 4 điểm cực trị.


Câu 9:

Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?   A. Hình (IV). (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?   A. Hình (IV). (ảnh 2)


Ta có đường nối hai điểm MN không thuộc hình IV nên đây không phải là đa diện lồi.


Câu 10:

Hàm số y=x33x nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

Chọn C

Tập xác định D=.

Ta có y'=3x23;y'=0x=1x=1.

Ta có bảng xét dấu y':

Bảng biến thiên

Hàm số  y=x^3-3x nghịch biến trên khoảng nào? (ảnh 1)


Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1.


Câu 11:

Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3a2, chiều cao bằng a có thể tích bằng

Xem đáp án

Chọn A

Thể tích khối lăng trụ V=B×h=3a2×a=3a3.


Câu 12:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x24x trên đoạn 32;4 

Xem đáp án

Chọn B

Hàm số xác định và liên tục trên đoạn 32;4

Ta có y'=x2+4x2; y'=0 x=232;4x=232;4

f32=256, f2=4f4=5

Vậy max32;4fx=f2=-4.


Câu 13:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x+1x2+1 trên khoảng ;+ bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có y'=x2+1xx2+1.x+1x2+1=x2+1x2xx2+1x2+1=1xx2+1x2+1.

Cho y'=0x=1.

Nhận thấy y1=2; limx+y=1 và limxy=1.

Vậy M=Max y;+=2 tại x=1.


Câu 15:

Đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây, có đúng một điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có đồ thị hàm số y=ax3+bx2+cx+d với a0 luôn có hai hoặc không có cực trị.

Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d với adbc0 không có cực trị.


Câu 16:

Tọa độ điểm M thuộc đồ thị hàm số y=3x+1x1 cách đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số một khoảng bằng 1 

Xem đáp án

Chọn D

Gọi C là đồ thị hàm số y=3x+1x1; C có tiệm cận đứng x=1.

MCMm;3m+1m1, m1.

Khoảng cách từ M tới đường tiệm cận đứng bằng d=m1m1=1m=2m=0.

Vậy M0;1 hoặc M2;7.


Câu 17:

Hàm số y=x24x+3 có điểm cực tiểu là

Xem đáp án

Chọn D

Tập xác định: D=.

Ta có: y'=2x4, y'=0x=2.

Hàm số y= x^2-4x+3  có điểm cực tiểu là (ảnh 1)


Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x=2.


Câu 18:

Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x3x+1. Khi đó, điểm I nằm trên đường thẳng có phương trình:

Xem đáp án

Chọn B

Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng là x=1, tiệm cận ngang là y=2, do đó I1;2, thay vào các phương trình thì I thuộc đường thẳng 2xy+4=0.


Câu 19:

Hàm sốHàm số  y= ( x+3) 63+ ( x+n)^3-x^3 ( tham số m , n ) đồng biến trên khoảng  ( - vô cùng, + vô cùng). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (ảnh 1)( tham số m, n) đồng biến trên khoảng ;+. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=4m2+n2mn bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có y'=3x+m2+3x+n23x2=3x2+2m+nx+m2+n2.

Hàm số đồng biến trên ;+a>0Δ0mn0.

TH1: mn=0m=0n=0.

Do vai trò của m,n là như nhau nên ta chỉ cần xét trường hợp m=0.

P=4n2n=2n121161161.

TH2: mn<0m>0;n<0 (Do vai trò của m,n như nhau).

Ta có P=2m142116+4n2+n1162.

Từ 1,2 ta có Pmin=116. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m=18;n=0 hoặc m=0;n=18.


Câu 20:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Cho hàm số  có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số có 2 cực trị.

Hàm số đạt cực đại tại x=0 và giá trị cực đại bằng 2 .

Hàm số đạt cực tiểu tại B1;1 và giá trị cực tiểu bằng -2.


Câu 21:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ  Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây? (ảnh 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Nhìn vào BBT ta thấy, giá trị của hàm số y sẽ giảm (mũi tên đi xuống) khi x  tăng trong khoảng 0;1  Hàm số nghịch biến trên 0;1.


Câu 22:

Cho đồ thị hàm y=f(x)  như hình vẽ. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

Cho đồ thị hàm y=f(x)  như hình vẽ. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là:   (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị.

Chú ý, tại các điểm mà đồ thị có dạng “nhọn” thì đó vẫn là điểm cực trị của đồ thị hàm số.


Câu 24:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx1m4x nghịch biến trên khoảng ;14.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có y'=m24m4x2. Để hàm số y=mx1m4x nghịch biến trên khoảng ;14.

Khi đó ta có y'>0m24m4x2>0m24<0m4;14m1;2.


Câu 26:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'x=x+12x132x. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B

f'x=0x=1x=1x=2.

BBT:

Cho hàm số f(x)  có đạo hàm f'(x)= ( x+1) 62( x-1)63( 2-x) . Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)


Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đồng biến trên 1;2.


Câu 27:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau

Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\ {-1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình sau (ảnh 1)

 

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f(x)=m có đúng ba nghiệm thực phân biệt

Xem đáp án

Chọn A

Số nghiệm phương trình fx=m là số giao điểm của hai đường y=fx và y=m: là đường thẳng song song với trục Ox cắt Oy tại điểm có tung độ m.

Phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt khi đường thẳng y=m cắt đồ thị y=f(x) tại ba điểm phân biệt.

Dựa vào bảng biến thiên có m4;2.


Câu 28:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+3x+1 trên đoạn 4;2 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có y'=2xx+1x2+3x+12=x2+2x3x+12.

y'=0x2+2x3=0x=1x=3   do x4;3 nên x=1 bị loại.

y4=193; y3=6; y2=7.

Vậy min4;2y=7.


Câu 29:

Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C'có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB=a ,AC=a3mặt phẳng ( A'BC) tạo với mặt phẳng đáy ( ABC)một góc 30°. Tính thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C'.

Xem đáp án

Chọn B

Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C'có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB=a, AC= a căn 3 mặt phẳng ( A'BC) tạo với mặt phẳng đáy ( ABC)một góc 30.  (ảnh 1)


Ta có SΔABC=12AB.AC=a232.

Gọi M là hình chiếu của A trên BCsuy ra BCA'AM.

A'BCABC=BC, A'BCA'AM=A'Mvà ABCA'AM=AM

A'BC,ABC=A'M,AM=A'MA^=300.

Xét tam giác ABCvuông tại A, có đường cao AMnên ta có: 1AM2=1AB2+1AC2=1a2+13a2=43a2AM=a32 nên A'A=AM.tan300=a2.

Vậy

Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C'có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB=a, AC= a căn 3 mặt phẳng ( A'BC) tạo với mặt phẳng đáy ( ABC)một góc 30.  (ảnh 2)

.


Câu 30:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số fx=x4+x3mx2 có 3 điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn D

y'=4x3+3x22mx=x4x2+3x2m.

Cho y'=0x=04x2+3x2m=0  1.

Do y'=f'x là hàm bậc ba nên hàm số y=fx có ba cực trị khi và chỉ khi phương trình  có hai nghiệm phân biệt khác .

Ta có Δ1=324.4.2m=9+32m>04.02+3.02m0m>932m0m932;+\0.


Câu 33:

Cho hình chóp SABCD với đáy là hình chữ nhật có AB=a, BC= a2, SAABCD SA=a3. Gọi M là trung điểm SD và (P) là mặt phẳng đi qua B, M sao cho (P) cắt mặt phẳng SAC theo một đường thẳng vuông góc với BM. Khoảng cách từ điểm S đến P bằng

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp SABCD với đáy là hình chữ nhật có AB=a, BC= a căn 2, SA vuông góc ( ABCD) và SA = a căn 3 . Gọi M là trung điểm SD và (P)  (ảnh 1)


Dễ thấy:

BD=AC=a3; SB=2a; SD=a5 BM2=2BD2+SB2SD24=9a24

VS.ABCD=13.SABCD.SA=a363

Kẻ BHAC thì BH.AC=BA.BC BH=BA.BCAC=a23 AHAO=23

H là trọng tâm tam giác ABD

Gọi G là trọng tâm tam giác SBD  thì GH // SA và NP // AC vì BMNP

Ta có:

SGSO=23 và SNSA=SPSC=23; NP=23AC=2a33.

Ü VS.BNPVS.BAC=49 và VS.MNPVS.DAC=29.

VS.BNMP=13VS.ABCD.

Mặt khác:  VS.BNMP=13SBNMP.dS,PdS,P=3VS.BNMPSBNMP.

SBNMP=12BM.NPSBNMP=a232dS,P=3VS.BNMPSBNMP2a23   .


Câu 34:

Biết đồ thị hàm số y=2mnx2+mx+1x2+mx+n6 (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m+n.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có limx+y=limx+2mnx2+mx+1x2+mx+n6=2mn suy ra y=2mn là đường tiệm cận ngang

Theo giả thiết đồ thị hàm số trên nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận nên ta có

2mn=0n6=0m=3n=6 

Suy ra m+n=9.


Câu 35:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số  y=x2+2mx4+3 có một đường tiệm cận ngang.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: limx+y=limx+x2+2mx4+3=limx+x2+2x2m+3x4=limx+1+2x2m+3x4=1m.

limxy=limxx2+2mx4+3=limxx2+2x2m+3x4=limx1+2x2m+3x4=1m.

Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang khi m>0

Câu 36:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x12x22xmx1 có đúng bốn đường tiệm cận.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có limx+y=121limxy=12+1 suy ra đồ thị hàm số có đường hai tiệm cận ngang là y=121y=12+1.

Để đồ thị có đúng bốn đường tiệm cận thì phương trình 2x22xmx1=0 có hai nghiệm phân biệt khác 1

Ta có 2x22xmx1=02x22xm=x+1 x1x24x1=m    1

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1x1.

Xét hàm số y=x24x1 với x1x1.

Bảng biến thiên:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm sốy= x-1/ căn 2x^2-2x-m-x-1  có đúng bốn đường tiệm cận. (ảnh 1)


Dựa vào bảng biến thiên phương trình x24x1=m với x1x1 có hai nghiệm thì m5;4\4.


Câu 37:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm y=f'(x) như hình vẽ. Xét hàm số g(x)=fx22. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm y=f'(x) như hình vẽ. Xét hàm số g(x)= f( x^2-2). Mệnh đề nào dưới đây sai? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Dựa vào đồ thị hàm số f'x=0x=1x=2 và f'x>0x>2

Xét gx=fx22 có tập xác định R

g'x=2x.f't với t=x22

g'x=0x=0t=x22=1t=x22=2x=0x=±1x=±2

Lại có f't>0t=x22>2x>2x<2

Do đó, ta có bảng xét dấu g'x

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm y=f'(x) như hình vẽ. Xét hàm số g(x)= f( x^2-2). Mệnh đề nào dưới đây sai? (ảnh 2)

Từ bảng xét dấu ta chọn phát biểu sai là    C.


Câu 38:

Cho hàm số y=f(x). Biết hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số y=f3x2 đồng biến trên khoảng

Cho hàm số y=f(x). Biết hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số y= f(3-x^2) đồng biến trên khoảng (ảnh 1)
Xem đáp án

Hàm số y=f3x2 đồng biến khi y'>02xf'3x2>02xf'3x2<0.

TH1: x<0f'3x2>0x<03x2>26<3x2<1x<0x2<1x<04<x2<91<x<03<x<2

TH2: x>0f'3x2<0x>03x2<61<3x2<2x>0x2>9x>01<x2<4x>31<x<2.

So sánh với đáp án Chọn   C.


Câu 39:

Tìm cực đại của hàm số y=x1x2.
Xem đáp án

Chọn D

Tập xác định là 1;1

Ta có y'=1x2+xx1x2=12x21x2

y'=0x=±22

Bảng biến thiên

Tìm cực đại của hàm số  y= x căn 1-x^ 2. (ảnh 1)

Ta thấy cực đại của hàm số là .12


Câu 40:

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y=x32x2+1mx+m có hai điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành.

Xem đáp án

Chọn A

TXĐ: D=, có y'=3x24x+1m.

Hai điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành thì y=0 có ba nghiệm phân biệt.

Suy ra x32x2+1mx+m=0x1x2xm=0 có ba nghiệm phân biệt.

Nên 1+4m>011m014<m0.


Câu 41:

Trên khoảng 0;1 hàm số y=x3+1x đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 bằng
Xem đáp án

Chọn B

Do x0;1 nên x3>0 và 1x>0.

Áp dụng bất đẳng thức Cau-chy cho bốn số dương x3, 13x, 13x, 13x ta có

x3+13x+13x+13x4x3.13x.13x.13x4x3+1x41274.

Dấu "='' xảy ra khi x3=13xx4=13x=133.


Câu 42:

Tìm tất cả các giá trị của m  để phương trình x+1=m2x2+1 có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Chọn D

Ta có x+1=m2x2+1m=x+12x2+1.

Đặt fx=x+12x2+1, f'x=12x2x2+12x2+1,f'x=0x=12f12=62.

Giới hạn limx+x+12x2+1=12, limxx+12x2+1=12.

Ta có BBT

Tìm tất cả các giá trị của  m để phương trình x+1=mcăn 2x^2+1  có hai nghiệm phân biệt. (ảnh 1)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 22<m<62V.


Câu 43:

Cho limx1x2+ax+bx21=12a,b. Tổng S=a2+b2 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Vì hàm số có giới hạn hữu hạn tại x=1 nên biểu thức tử nhận x=1 làm nghiệm, hay 1+a+b=0.

Áp dụng vào giả thiết, được limx1x2+ax1ax21=12limx1x1x+1+ax1x+1=12.

limx1x+1+ax+1=122+a2=12a=3. Suy ra b=2.

Vậy a2+b2=13


Câu 44:

Cho hàm số y=2x2x2 có đồ thị là C, Mlà điểm thuộc C sao cho tiếp tuyến của C tại Mcắt hai đường tiệm cận của C tại hai điểm A,B,  thỏa mãn AB=25. Gọi  S là tổng các hoành độ của tất cả các điểm M thỏa mãn bài toán. Tìm giá trị của S.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có y'=2x22. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận là x=2 và y=2.

Gọi Mm;2m2m2 thuộc đồ thị hàm số.

Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M: y=2m22xm+2m2m2.

Đồ thị hàm số cắt hai đường tiệm cận tại các điểm A2;2mm2 và B2m2;2.

AB=252m42+16m22=20

m245m22+4=0m22=1m22=4m=3m=1m=4m=0.

Vậy S=8.


Câu 46:

Cho hàm số fx=x4m+2x3+mx+3. Trong trường hợp giá trị nhỏ nhất của f(x) đạt giá trị lớn nhất, hãy tính f(3)?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: f'x=4x33m+2x2+m

Với mọi giá trị của tham số m, ta luôn có: f1=1m+2+m+3=2.

Khi đó minfx2. Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 2.

Mặt khác ta lại có: limx±fx=+ và hàm số liên tục trên R nên giá trị nhỏ nhất đạt được tại điểm cực trị của hàm số hay f'1=043m+2+m=0

43m6+m=0m=1

Với m=1, ta có: fx=x4x3x+3f'x=4x33x21=x14x2+x+1

f'x=0x14x2+x+1=0x=1

limx±fx=+ , f1=2suy ra: minfx=2 thỏa mãn.

Vậy m=1 ta có f3=54.


Câu 47:

Thầy Tâm cần xây một hồ chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 5003 m3. Đáy hồ là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây hồ là 500.000 đồng/m2. Khi đó, kích thước của hồ nước như thế nào để chi phí thuê nhân công mà thầy Tâm phải trả thấp nhất:

Xem đáp án

Chọn C

Thầy Tâm cần xây một hồ chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 500/3 m^3. Đáy hồ là hình chữ nhật (ảnh 1)


Giả sử thầy Tâm xây cái hồ dạng khối hộp chữ nhật không nắp như hình vẽ trên. Do khối hộp chữ nhật có thể tích là 5003 m3 nên ta có V=2x2h=5003 m3h=2503x2.

Vì giá thuê nhân công để xây hồ là 500.000 đồng/m2. Do xây bốn xung quanh và đáy nên

giá nhân công để xây xong cái hồ là: T=2xh+2.2xh+2x2500000=5000006x.2503x2+2x2

T=500000500x+2x2. Ta khảo sát hàm T=500000500x+2x2 với x>0:

T'=500000500x2+4x=0x=5 Chiều dài 10m, chiều rộng 5m, chiều cao 103 m.


Câu 48:

Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn x+y+z=4 và xy+yz+zx=5. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x3+y3+z31x+1y+1z bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: x+y+z=4xy+yz+zx=5x+y=4zxy=5zx+y=54z+z2.

Lại có:x+y24xy x+y4z2454z+z223z22. Dấu '=" xảy ra khi x=y.

Và x+y+z3=x3+y3+z3+3x+y+zx+yz+3xyx+y

x3+y3+z3=4312x+yz3xyx+y=6434z5+z2.

Ta có: P=x3+y3+z31x+1y+1z=3z312z2+15z+45z34z2+5z.

Đặt t=z34z2+5z, với 23z25027t2.

Do đó xét hàm số ft=54t+3, với 5027t2.

Ta có f't=20t2<0, t5027;2 nên hàm số ft liên tục và nghịch biến.

Do đó Pmin=f2=25 đạt tại x=y=1, z=2.


Câu 49:

Một người cần làm một hình lăng trụ tam giác đều từ tấm nhựa phẳng để có thể tích là 63  cm3. Để ít hao tốn vật liệu nhất thì cần tính độ dài các cạnh của khối lăng trụ tam giác đều này bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B

Một người cần làm một hình lăng trụ tam giác đều từ tấm nhựa phẳng để có thể tích là 6 căn 3 cm ^3.  (ảnh 1)


Giả sử hình lăng trụ tam giác đều cần làm là ABC.A'B'C' có độ dài AB=x, AA'=h.

Khi đó SΔABC=34x2 và VABC.A'B'C'=SABC.AA'=34x2h.

Theo giả thiết 34x2h=63h=24x2.

Để ít tốn vật liệu nhất thì diện tích toàn phần của khối lăng trụ ABC.A'B'C' là nhỏ nhất.

Gọi Stp là tổng diện tích các mặt của khối lăng trụ ABC.A'B'C', ta có:

Stp=2SΔABC+3SABB'A'=32x2+3hx=32x2+72x.

Khảo sát fx=32x2+72x trên 0;+, ta được fx nhỏ nhất khi x=23.

Với x=23h=2  cm.


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x)có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x)có bảng biến thiên như sau:  Số nghiệm của phương trình f( 3x^4-6x^2+1)=1 là (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình f3x46x2+1=1 

Xem đáp án

Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên, ta có fx=1x=a;2x=b2;1x=c1;+.

Do đó f3x46x2+1=13x46x2+1=a  (1)3x46x2+1=b  (2)3x46x2+1=c  (3)

Xét hàm số gx=3x46x2+1

g'x=12x312x=0x=1x=0x=1.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y=f(x)có bảng biến thiên như sau:  Số nghiệm của phương trình f( 3x^4-6x^2+1)=1 là (ảnh 2)


Dựa vào bảng biến thiên, có:

- Phương trình vô nghiệm.

- Phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt.

- Phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 6 nghiệm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương