IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án- Đề 2

  • 3890 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng là
Xem đáp án

Chọn C

Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h V=13Sh.


Câu 3:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2019/(x-3) là (ảnh 1) là

Xem đáp án

Chọn C

Vì  Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2019/(x-3) là (ảnh 2)

 nên tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x=3.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2019/(x-3) là (ảnh 3) nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y=0 .

Vậy đồ thị hàm số y= 2019x-3 có 2 đường tiệm cận.


Câu 4:

Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào?
Xem đáp án

Chọn B

Khối bát diện đều là khối đa diện đều có 8 mặt; mỗi mặt là tam giác đều có 3 cạnh và mỗi đỉnh đều là đỉnh chung của đúng 4 mặt.

Vậy khối bát diện đều là khối đa diện đều loại 3;4.


Câu 5:

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như hình vẽ.

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như hình vẽ.   Số nghiệm của phương trình  2f(x)-5=0 là (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình 2fx5=0 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 2fx5=0fx=52.

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số y=fx chỉ cắt đường thẳng y=52 tại một điểm duy nhất nên phương trình fx=52 chỉ có một nghiệm duy nhất.


Câu 7:

Cho hàm số f(x)có đạo hàm f'x=xx22x3,x. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn 0;4bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có f'x=xx22x3=0x=0x=2x=3.

Bảng biến thiên của hàm số y=fx trên đoạn 0;4

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f' (x)= -x( x-2)^2(X-3) , với mọi x thuộc R. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0,4] bằng (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số fxtrên đoạn 0;4 f3.


Câu 8:

Các khoảng đồng biến của hàm số y=x3+3x là

Xem đáp án

Chọn B

y'=3x2+3>0 x suy ra hàm số đồng biến trên R.


Câu 9:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.  Hàm số nghịch biến trên (2;4).	 (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta có: Hàm số y=f(x) đồng biến trên các khoảng (-∞;2), (4;+∞) và nghịch biến trên khoảng (2;4). Do đó các phương án A, B, D là các phương án sai và phương án C là phương án đúng.
Vậy ta chọn C.

Câu 10:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ   Gọi S là tập hợp các giá trị cực đại của hàm số. Kết quả nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Gọi S là tập hợp các giá trị cực đại của hàm số. Kết quả nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Chọn B
Tập hợp các giá trị cực đại của hàm số là S={3; 5}.

Câu 11:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm khẳng định đúng.

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm khẳng định đúng.  A. Hàm số đạt cực đại tại x=1 và đạt cực tiểu x=2.  (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại x=1 và đạt cực tiểu x=2.

Câu 12:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào hình vẽ:

+ Đồ thị qua gốc tọa độ O nên loại đáp án

B.

+ Từ hình dạng đồ thị ta loại đáp án

D.

+ Đồ thị hàm số qua điểm  Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình vẽ?  A. y=-x^4+2x^2 (ảnh 1) , ta thấy A không thuộc đồ thị của hàm số Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình vẽ?  A. y=-x^4+2x^2 (ảnh 2)  nên loại đáp án

C.

+ Xét đáp án A: Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình vẽ?  A. y=-x^4+2x^2 (ảnh 3)  nên chọn đáp án A.


Câu 13:

Giá trị lớn nhất của hàm số  fx=x33x trên đoạn [3;3] bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có y'=3x23=0x=±1

f3=18;  f1=2;  f1=2;  f3=18  .


Câu 14:

Cho hàm số t=f(x) có bảng biến thiên như hình

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như hình  Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là (ảnh 1)

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn B

Qua bảng biến thiên ta có limxfx=0 limx+fx=3 nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang: y=0 y=3.

Lại có limx0+fx=+ nên đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng x=0.

Vậy số tiệm cận của đồ thị hàm số y=fx.


Câu 15:

Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu cạnh?
Xem đáp án

Chọn A

Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu cạnh? 	 (ảnh 1)

Hình lăng trụ tam giác có 9 cạnh.


Câu 16:

Cho khối lăng trụ có đáy hình vuông cạnh a2 chiều cao bằng a . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Xem đáp án

Chọn C

 

Diện tích hình vuông cạnh a2 a22=2a2.

Thể tích khối lăng trụ V=B.h=2a2.4a=8a3.


Câu 17:

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên Rvà có đồ thị như sau

Cho hàm số y=f(x)liên tục trên Rvà có đồ thị như sau   Hàm số y=f(x)nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số  y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án
Chọn B
Từ đồ thị của hàm số ta có hàm số y=f(x)nghịch biến trên các khoảng (-∞;-1)và (0;1).

Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y=5x3x22mx+1 không có tiệm cận đứng.
Xem đáp án

Chọn C

+ Giả sử x=x0 là một TCĐ của đồ thị hàm số đã cho. Khi đólimyxx0=+ hoặc limyxx0=-. Hay x0 phải là nghiệm của phương trình x22mx+1=0.

Nên để đồ thị của hàm số đã cho không có tiệm cận đứng thì phương trình x22mx+1=0 phải vô nghiệm hay 1<m<1.


Câu 19:

 Cho hàm số y=fx liên tục trên R, có đạo hàm f'x=x24+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

 

Ta có: f'x=x24+1>0,  x. Suy ra hàm số đồng biến trên R. Chọn đáp án A.


Câu 20:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d  a0 có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y= ax^3+bx^2+cx+d ( a khác 0)  có bảng biến thiên như sau:  Tính  S= a+b (ảnh 1)

Tính S=a+b.

Xem đáp án

Chọn B

 

Ta có: y'=3ax2+2bx+c.

Từ bảng biến thiên, ta thấy: hàm số đạt cực trị tại x=0,x=2 nên y'0=y'2=0.

Đồ thị đi qua các điểm 0;2;2;2 .

Ta có hệ y'0=0y'2=0y0=2y2=2c=012a+4b+c=0d=28a+4b+2c+d=2a=1b=3c=0d=2 . Suy ra S=a+b=2.


Câu 21:

Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC). Biết góc tạo bởi (SBC)  và (ABC) bằng 60°. Tính thể tích V của khối chóp SABC.
Xem đáp án

Chọn A


Gọi M  là trung điểm BC.

Khi đó: AMBC;SABC nên SMBC.

Suy ra: SBC;ABC^=SMA^. Nên SMA^=60°.

Vì tam giác ABC đều nên AM=32a.

Xét tam giác SAM  vuông tại A SMA^=60° nên SA=AM.tan60°=32a.3=32a.

Vậy: VS.ABC=13.SA.SABC=13.32a.34a2=38a3.


Câu 22:

Khối lập phương ABCDA'B'C'D'có cạnh bằng a  Khi đó thể tích khối chóp DABC'D' bằng

Xem đáp án

Chọn B

Khối lập phương ABCDA'B'C'D'có cạnh bằng a  Khi đó thể tích khối chóp DABC'D' bằng (ảnh 1)

Ta có: VABCD.A'B'C'D'=VA'AD'.B'BC'+VD.ABC'D'+VC'.BCD.

Ta lại có:

VABCD.A'B'C'D'=a3.

VC'.BCD=13SBCD.CC'=13a22.a=a36.

VA'AD'.B'BC'=SAA'D.A'B'=12a2.a=12a3.

Suy ra: VD.ABC'D'=VABCD.A'B'C'D'VA'AD'.B'BC'VC'.BCD=a3a36a32=a33


Câu 23:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 60°, cạnh AB=2a. Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 60°,  cạnh AB=2a. Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng  (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm BC.

ABCA'B'C' là lăng trụ tam giác đều nên: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 60°,  cạnh AB=2a. Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng  (ảnh 2)

Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) AM'A=60°^.

ABC là tam giác đều nên: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 60°,  cạnh AB=2a. Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng  (ảnh 3)

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 60°,  cạnh AB=2a. Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng  (ảnh 4)

Câu 24:

Tìm tất cả giá trị thực của tham sốm  ,để hàm số y=m1x42m3x2+1 không có cực đại.

Xem đáp án

Chọn D

Nếu m=1 , hàm số viết là y=4x2+1, hàm số này có một điểm cực tiểu và không có cực đại.

Suy ra m=1 thỏa yêu cầu bài toán.

Nếu m1, hàm số không có cực đại khi m1>0m30m>1m31<m3

Vậy hàm số không có cực đại khi 1m3..


Câu 25:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số fx=x3+3x2+m25có giá trị lớn nhất trên đoạn 1;2là 19.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có

f'x=3x2+6x=0x=01;2x=21;2

Max 1;2fx=Max f1;f0;f2=Max m23;m25;m2+15=m2+15=19m2=4m=2m=2.



Câu 26:

Biết đồ thị hàm số y=fx có một tiệm cận ngang là y=3. Khi đó đồ thị hàm số y=2fx4 có một tiệm cận ngang là

Xem đáp án

Chọn B

Chẳng hạn: hàm số y=3xx1 có một tiệm cận ngang là y=3 thì hàm số y=2fx4=2.3xx14=2x+4x1 có một đường tiệm cận ngang là y=2.


Câu 27:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  m để hàm số y=13x3mx2+2m3x+2018 nghịch biến trên R.

Xem đáp án

Chọn A

Cách 1. (tự luận)

TXĐ: D=R.

y'=x22mx+2m3.

Hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+dvới a0 nghịch biến trên R khi và chỉ khi y'0,xa<0Δy'01<04m2+8m120m2+2m303m1

Cách 2. (trắc nghiệm)

Ta có y nghịch biến trên R

a<0b23ac013<03.13.(2m3)0m2+2m303m1



Câu 28:

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Khi đó phương trình 2f(x)-1=0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt.
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn A
Số nghiệm của phương trình 2f(x)-1=0 là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=12
 
Media VietJack
Vậy phương trình 2f(x)-1=0 có 3 nghiệm thực phân biệt.

Câu 29:

Cho hàm số Media VietJack. Khẳng định nào sau đây là đúng? 


Câu 30:

Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y=ax+bcx+d với a,b,c,d là các số thực.

Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y= ax+b/ cx+d  với  a,b,c,d  là các số thực.   Mệnh đề nào dưới đây đúng ? (ảnh 1)

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Chọn D

Từ hình vẽ ta suy ra: tiệm cận đứng của đồ thị hàm số có phương trình x=-1, nên hàm số đã cho xác định khi và chỉ khix1.

Trên mỗi khoảng ;1,1;+ đồ thị hàm số là một đường đi lên từ trái sang phải, nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1,1;+.

Vậy y'>0,x1.


Câu 31:

Số điểm cực trị của hàm số f(x) có đạo hàm f'x=x+1x22,x là 
Xem đáp án

Chọn C

Ta có:

f'x=0x+1x22=0x=1x=2.

Do phương trình f'x=0có một nghiệm bội lẻ là x=1 và một nghiệm bội chẵn là x=2 nên hàm số fxcó một cực trị.


Câu 33:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có đúng hai điểm cực trị x=-1,x=1, có đồ thị như hình vẽ sau: Hỏi hàm số y=f(x2-2x+1)+2020 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
 
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn C

Do hàm số y=f(x) có đúng hai điểm cực trị x=-1 , x=1 nên phương trình f'(x)=0 có hai nghiệm bội lẻ phân biệt x=-1, x=1. Dấu của 

f'(x)

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có đúng hai điểm cực trị x=-1,x=1, có đồ thị như hình vẽ sau:   Hỏi hàm số y=f(x^2-2x+1)+2020  (ảnh 1)

Ta có Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có đúng hai điểm cực trị x=-1,x=1, có đồ thị như hình vẽ sau:   Hỏi hàm số y=f(x^2-2x+1)+2020  (ảnh 2)

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có đúng hai điểm cực trị x=-1,x=1, có đồ thị như hình vẽ sau:   Hỏi hàm số y=f(x^2-2x+1)+2020  (ảnh 3)

Ta có: 3 nghiệm 0, 1, 2 của y'=0 đều là nghiệm bội lẻ nên y' đổi dấu khi qua các điểm này. Mặt khác với x>2 thì 2x-2>0 

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có đúng hai điểm cực trị x=-1,x=1, có đồ thị như hình vẽ sau:   Hỏi hàm số y=f(x^2-2x+1)+2020  (ảnh 4)

.


Câu 35:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x)có đồ thị như hình bên.
Hàm số g(x)=f(x2+2x)-x2-2x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn A

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x)có đồ thị như hình bên.   Hàm số g(x)=f(x^2+2x)-x^2-2xđồng biến trên khoảng nào dưới đây? 	A.  (-1-√2;-1). (ảnh 1)

Xét sự tương giao của đồ thị hàm số y=f'(x)và y=1.

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x)có đồ thị như hình bên.   Hàm số g(x)=f(x^2+2x)-x^2-2xđồng biến trên khoảng nào dưới đây? 	A.  (-1-√2;-1). (ảnh 2)
Dựa vào đồ thị ta có:
 Media VietJack
 
Media VietJack

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương