Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án- Đề 6

  • 2951 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A(-2,0) (ảnh 1)

Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn A

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y=fx   nghịch biến trên khoảng 2;0  .


Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đồ thị như sau

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đồ thị như sau  Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

 

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn A

Từ đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1.


Câu 3:

Cho hàm số y=fx  liên tục và có đạo hàm trên R, đồ thị hàm số y=f'x  như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y=fx ?
Xem đáp án

Chọn B

Dựa vào đồ thị của hàm số y=f'x  nên ta có bảng biến thiên như sau.

Cho hàm số y=f(x)  liên tục và có đạo hàm trên R, đồ thị hàm số y=f'(x)  như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y=f(x) ? (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng  1;0


Câu 5:

Cho hàm số f(x)  có đạo hàm f'x=xx+1x43,   x . Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn D

f'x=0xx+1x43=0x=0x=1x=4.

Lập bảng biến thiên của hàm số fx

Cho hàm số  f(x) có đạo hàm f'(x)=x(x+1)( x-4)^3, với mọi x thuộc R . Số điểm cực đại của hàm số đã cho là (ảnh 1)
Vậy hàm số đã cho có một điểm cực đại.

Câu 6:

Cho hàm số fx , bảng xét dấu của f'x  như sau:

Cho hàm số f(x) , bảng xét dấu của  f'(x) như sau:   Số điểm cực trị của hàm số đã cho là (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có f'x=0x=1x=0x=1

Từ bảng biến thiên ta thấy f'x  đổi dấu khi x   qua nghiệm -1  và nghiệm 1  ; không đổi dấu khi x  qua nghiệm 0  nên hàm số có hai điểm cực trị.


Câu 7:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ sau:

 
Giá trị cực đại của hàm số y=g(x)=fx5 là:
Cho hàm số  y=f(x) có đạo hàm liên tục trên  R. Đồ thị hàm số y=f(x)  như hình vẽ sau: Giá trị cực đại của hàm số y= g(x)=f(x)-5 là: (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn D

Ta có: g(x)=f(x)5

Dựa vào đồ thị, giá trị cực đại của hàm số f(x)  là 4 nên giá trị cực đại của g(x)  là -1.


Câu 8:

Cho hàm số  y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

Cho hàm số  y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy  max1;3fx=f2.


Câu 9:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y=f(x) trên đoạn [-2,1].

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y=f(x) trên đoạn [-2,1]. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Nhìn vào đồ thị ta thấy:M=max2;1fx=1

m=min2;1fx=5

 

 


Câu 10:

Hàm số  y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

Hàm số  y= ax^3 + bx^2+cx+d  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:   Khẳng định nào là đúng về hệ số  a? (ảnh 1)

 

Khẳng định nào là đúng về hệ số  α?

Xem đáp án

Chọn D

+ Dựa vào hình dạng đồ thị ta khẳng định được a>0 .


Câu 11:

Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Cách 1.

Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số dạng  y=ax+bcx+d  c0;adbc0Loại phương án D

Ta thấy: Đồ thị có đường tiệm cận đứng là x=1  và đường tiệm cận ngang là y=1

Phương án B: Đồ thị có đường tiệm cận ngang là loại y=1 B

Phương án C: Đồ thị có đường tiệm cận đứng là loại x=2 C

  A đúng.

Cách 2. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm hoành độ bằng 2 chọn A.


Câu 12:

Cho hàm sốy= f(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như sau  Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là (ảnh 1)

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có:

limx±f(x)=2y=2là một tiệm cận ngang

limx1+f(x)=x=1 là một tiệm cận đứng

Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận là 2.


Câu 13:

Tâm đối xứng I của đồ thị hàm số y=x+1x+3 là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là giao điểm của tiệm cận đứng, và tiệm cận ngang

Ta có: + limx+=1,limx=1 nên ta có TCN của đồ thị hàm số là y=1

+ limx(3)+=,limx(3)=+ nên ta có TCĐ của đồ thị hàm số là x=-3

Vậy tâm đối xứng của đồ thị hàm số là I3;1


Câu 14:

Cho hàm số y= f(x)có limx1+f(x)=+limx1f(x)=. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ta chọn đáp án C.


Câu 15:

Số cạnh của khối đa diện 20 mặt đều là
Xem đáp án

Chọn A

Vì mỗi mặt của khối 20 mặt đều là tam giác đều nên số cạnh của khối chóp 20 mặt đều là 20.32=30


Câu 16:

Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng.

Câu 17:

Thể tích khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là

Xem đáp án

Chọn B

Theo công thức thể tích khối lăng trụ chọn đáp án         B.


Câu 18:

Thể tích khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B   là

Xem đáp án

Chọn A

Theo công thức thể tích khối chóp chọn đáp án   A.


Câu 21:

Hàm số y=x33x29x+1  đồng biến trên khoảng nào dưới dây?

Xem đáp án

Chọn A

Xét hàm số y=x33x29x+1  có tập xác định D=R .

y'=3x26x9

Cho y'=0x=1     x=3  .

Bảng biến thiên:

Hàm số  y= x^3-3x^2-9x+1 đồng biến trên khoảng nào dưới dây? (ảnh 1)

 

 Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 3;+


Câu 22:

Cho hàm số y=fx  có đồ thị như sau. Hàm số g(x)=fx+1  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như sau. Hàm số  g(x)=f(x+1) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Từ đồ thị hàm số y=fx  ta tịnh tiến sang trái  đơn vị ta được đồ thị của hàm số gx=fx+1  như hình vẽ sau.

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như sau. Hàm số  g(x)=f(x+1) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 2)

Từ đồ thị, ta có hàm số gx=fx+1  nghịch biến trên 2;0.


Câu 23:

Cho hàm số y=13x3+mx2+4x+2011 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  để hàm số không có điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: y'=x2+2mx+4  .

Hàm số đã cho không có điểm cực trị

 y'=0  vô nghiệm hoặc có nghiệm kép

   Δ'0      m240      2m2.

Vậy có 5  giá trị nguyên của tham số m  thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 24:

Biết đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c   có 2 điểm cực trị là A(0;2),  B(2;14) . Khi đó a+b+c  bằng?

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: Đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c  có 2 điểm cực trị là A(0;2),  B(2;14)

y'0=0y'2=0y0=2y2=14    0=032a+4b=0c=216a+4b+c=14    a=1b=8c=2.

Thử lại ta thấy hàm số  y=x48x2+2 thỏa dữ kiện đề bài.

Vậy a+b+c=5 .


Câu 25:

Cho hàm số y=2x+mx1   (m  là tham số) thỏa mãn max2;5y=6.  Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

+) Nếu m=2  thì y=2  không thỏa mãn đề bài.

+) Nếu m2  thì hàm số là hàm nhất biến

Ta có: y'=2mx12

TH 1: Nếu 2m>0m<2  thì max2;5y=y5=10+m4=6m=14  (loại).

TH 2: Nếu 2m<0m>2   thìmax2;5y=y2=4+m=6m=2  (thỏa mãn).

Vậy m=2


Câu 26:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x410x2+1  trên đoạn 3;2  bằng

Xem đáp án

Chọn B

Hàm số fx=x410x2+1  xác định và liên tục trên 3;2 .

Ta có f'x=4x320x .

f'x=0x=03;2x=53;2x=53;2..

f3=8;f5=24;f0=1;f2=23

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 3;2  bằng -24  tại x=5 .


Câu 27:

Cho hàm số y=x3+3x22  có đồ thị như hình 1. Đồ thị ở hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

Cho hàm số  y=x^3+3x^2-2 có đồ thị như hình 1. Đồ thị ở hình 2 là của hàm số nào dưới đây? (ảnh 1)

 

Hình 1 Hình 2

Xem đáp án

Chọn B

Đồ thị (C') của hàm số y=x3+3x22  được suy ra từ đồ thị C  ở hình 1 như sau:

+ Giữ nguyên phần đồ thị C  không nằm dưới trục hoành.

+ Lấy đối xứng phần đồ thị C  nằm dưới trục hoành qua trục hoành.

+ Đồ thị C'  là y=x3+3x22

Vậy hình 2 là đồ thị của hàm số y=x3+3x22 .


Câu 28:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c  có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Cho hàm số  y=ax^4+bx^2+c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Chọn B

Do đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị, trong đó có hai điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu nên a<0  và b>0 . Mặt khác đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c<0 .


Câu 29:

Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong 4 hàm số dưới đây?

Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong 4 hàm số dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Dựa vào bảng biến thiên ta có limxy=2  nên đáp án C loại.

limx1+y= nên đáp án A, D loại.

Vậy chọn đáp án B đúng.


Câu 30:

Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+1x1  cùng với hai trục tọa độ tạo nên một hình chữ nhật có diện tích bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: limx+2x+1x1=limx2x+1x1=2y=2    là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

limx1+2x+1x1=+; limx12x+1x1=x=1  là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Hai đường tiệm cận tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích là S=2.1=2 .


Câu 31:

Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y=2x1x21  là

Xem đáp án

Chọn B

Tập xác định D=\1;1

Ta có limxy=limx2x1x21=0;limx+y=limx+2x1x21=0  .

Nên đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận ngang y=0 .

Lại có limx1+y=limx1+2x1x21=+ ; limx1y=limx12x1x21= .

limx1+y=limx1+2x1x21=+limx1y=limx12x1x21=

Nên đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng x=1;x=1 .


Câu 32:

Hình tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Chọn A

Nhận thấy một mặt phẳng chứa một cạnh của tứ diện và đi qua trung điểm cạnh đối diện với nó là một phẳng đối xứng của hình tứ diện đều. (tham khảo hình vẽ bên dưới)

Hình tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? (ảnh 1)

Một hình tứ diện đều có 6 cạnh có vai trò như nhau nên có tất cả 6 mặt phẳng đối xứng.


Câu 33:

Số đỉnh của một khối đa diện đều loại {3,4} 

Xem đáp án

Chọn D

Học sinh cần nắm được đa diện đều loại  là hình lập phương.

Số đỉnh của một khối đa diện đều loại {3,4}  là (ảnh 1)

Câu 34:

Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông cân tại A ,SBABC ,SA   hợp với đáy một góc 30° . Tính thể tích khối chóp SABCD   biết BC=2a .

Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp SABC  có đáy là tam giác vuông cân tại A  ,  SB vuông góc ( ABC), SA  hợp với đáy một góc  30 độ . Tính thể tích khối chóp SABCD (ảnh 1)

Ta có SBABC  nên góc giữa SA  với ABC  là SAB^=300 .

Tam giác ABC  vuông cân tại A  có BC=2a  nên AB=AC=a2  .

Tam giác SAB  vuông tại C  có tan300=SBABSB=a2.tan300=a63  .

Thể tích khối chóp S.ABCVS.ABC=13SABC.SB=13.12.a2.a2.a63=a369

Câu 35:

Cho hàm số fx   sao cho f'(x) có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số gx=fxx33+x2x+2  đạt cực đại tại điểm nào?

Cho hàm số  f(x) sao cho  f'(x) có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số g(x)=f(x)-x^3/3+x^2-x+2  đạt cực đại tại điểm nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có g'x=f'xx12

Vẽ đồ thị của các hàm số y=f'x;y=x22x+1  trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ sau:

Cho hàm số  f(x) sao cho  f'(x) có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số g(x)=f(x)-x^3/3+x^2-x+2  đạt cực đại tại điểm nào? (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị trên ta có BBT của hàm số y=gx  như sau:

Cho hàm số  f(x) sao cho  f'(x) có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số g(x)=f(x)-x^3/3+x^2-x+2  đạt cực đại tại điểm nào? (ảnh 3)

Dựa vào BBT ta thấy hàm số y=gx  có điểm cực đại x=1  .


Câu 36:

Một tấm kẽm hình vuông ABCD có cạnh bằng 30 (cm)   Người ta gập tấm kẽm theo hai cạnh EF và GH cho đến khi  AD và BC trùng nhau như hình vẽ bên để được một hình lăng trụ hai đáy. Tìm x  để thể tích khối lăng trụ lớn nhất.

Xem đáp án

Ta có: DF=CH=x, FH=302xpΔDHF=15.

Thể tích khối lăng trụ như hình vẽ là: V=SFDH.EF=301515x15x1530+2x

                             =301515x22x15; x152;15

Xét hàm số fx=15x22x15; x152;15.

Ta có: f'x=215x2x15+215x2=215x3x30;  f'x=0x=10x=15.

Bảng biến thiên:

Một tấm kẽm hình vuông ABCD có cạnh bằng 30 (cm)   Người ta gập tấm kẽm theo hai cạnh EF và GH cho đến khi  AD và BC trùng nhau  (ảnh 1)

Dựa vào BBT, max152;15fx=125 khi  x=10 Do đó thể tích khối lăng trụ như hình vẽ lớn nhất khi x=10cm. Khi đó Vmax=7503 cm3.


Câu 37:

Cho bất phương trình m1x+121x216x+3m1+x+2m+15 . Tìm các giá trị nguyên của tham số m9;9  để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x1;1  .

Xem đáp án

Bpt: m1x+121x216x+3m1+x+2m+15

m1x31+x228x61x2+15 (1).

Ÿ Đặt t=1x31+x  với x1;1  .

t'=121x321+x<0   x1;1.

Suy ra  nghịch biến trên 1;1 .

Nên t1tt132t2  .

Ÿ Ta có t2=8x+1061x22t25=28x61x2+15 .

Khi đó (1) trở thành:mt22t25  với t32;2 .

m2t25t2 (2) với t32;2   (vì t32;2  nên t2<0 ).

 Xét hàm số ft=2t25t2  trên đoạn 32;2  .

f't=4tt22t25t22=2t28t+5t22.

f't=0t=4+62   ( loi)t=462 ( thõa mãn) 

f(32)=62932144,97; f(2)=2+221,7f462=8263,1

(1) nghiệm đúng với mọi x1;1 (2) nghiệm đúng với mọi t32;2

mmin32;2ft=f32=62932144,97.

Kết hợp với điều kiện bài toán ta có: mm9;9m62932144,97 .

m9;8;7;6;5

Vậy m9;8;7;6;5 .


Câu 38:

Cho hàm số y=fx  có đạo hàm f'x . Hàm số y=f'x   liên tục trên tập số thực và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số  y=f(x) có đạo hàm f'(x) . Hàm số  y=f'(x)  liên tục trên tập số thực và có bảng biến thiên như sau:  Biết rằng f(-1)=10/3 , f(2)=6 .  (ảnh 1)

Biết rằng f1=103 , f2=6 . Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số gx=f3x3fx  trên đoạn 1;2 .

Xem đáp án

Xét hàm số gx=f3x3fx  trên đoạn 1;2

g'x=3f2x1f'x,g'x=0f'x=0    1f2x=1    2 .

Từ bảng biến thiên, ta có: 1x=11;2x=2    1;2

f'x0x1;2   nên fx  đồng biến trên 1;2fxf1=103

fx>1 f2x>1, x1;2  nên  vô nghiệm.

Do đó, g'x=0  chỉ có  nghiệm là x=1  và x=-2  .

Ta có g1=f313f1=10333103=73027

g2=f323f2=6336=198.

Vậy min1;2gx=g1=73027 .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương