Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án (P1) (Thông hiểu)
-
1223 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số giá trị m nguyên để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó là:
Đáp án A
Tập xác định:
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
Câu 2:
Hàm số có giá trị cực đại bằng:
Đáp án A
Tập xác định:
Ta có:
Bảng biến thiên:
Từ BBT ta có hàm số đạt cực đại tại điểm x = - 3, giá trị cực đại là
Câu 3:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên là:
Đáp án B
Ta có:
Suy ra hàm số đồng biến trên
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là
Câu 4:
Cho hàm số có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là: . Khi đó:
Đáp án D
Ta có:
Với x = - 1 thì là giá trị cực đại của hàm số
Với x = 1 thì là giá trị cực tiểu của hàm số
Vậy
Câu 6:
Số giao điểm của đường cong và đường thẳng bằng:
Đáp án A
Xét phương trình hoành độ:
Vậy số giao điểm là: 1
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, có đồ thị (C) như hình vẽ bên
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Quan sát đồ thị ta có: nên ta loại đáp án B. Đồ thị hàm số có ba cực trị trong đó có 1 cực đại và 2 cực tiểu nên ta loại câu D
Ngoài ra, giá trị cực đại của hàm số là 4 nên loại C
Câu 8:
Hàm số có đạo hàm . Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D
Từ đó ta có bảng biến thiên như sau:
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có 1 điểm cực trị duy nhất
Câu 9:
Cho điểm I(-4; 2) và đường cong trong hệ tọa độ (IXY). Phương trình của (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:
Đáp án D
Điểm nên công thức chuyển hệ tọa độ
Do đó
Câu 10:
Cho điểm và đường cong . Phương trình (C) đối với hệ tọa độ (IXY) là:
Đáp án B
Áp dụng công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vec tơ
Ta có phương trình của (C) trong hệ tọa độ (IXY) là:
Vậy
Câu 11:
Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Đáp án A
Xét hàm số :
+
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2. Phương án A đúng
+ hàm số không có cực trị và hàm số nghịch biến trên các khoảng . Phương án B và D sai
+ Ta có vô lí đồ thị hàm số không đi qua điểm A (1; 3). Phương án C sai.
Câu 12:
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?
Đáp án A
Nhận xét: đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1 và tiệm cận đứng là x = - 1.
Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm (2; 0) và (0; - 2)
Đáp án C và D không có tiệm cận đứng là x = - 1
loại đáp án C và D.
Xét đáp án A và B đều có tiệm cận đứng là x = - 1 và tiệm cận ngang là y = 1.
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 0)
thay x = 2, y = 0 vào hàm số thì chỉ có đáp án A thỏa mãn.
Câu 13:
Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng d: y = x?
Đáp án B
Đáp án A có giao hai đường tiệm cận là
Đáp án B có giao hai đường tiệm cận là
Đáp án C có giao hai đường tiệm cận là
Đáp án D có giao hai đường tiệm cận là
Câu 14:
Cho hàm số . Khoảng cách từ giao điểm 2 đường tiệm cận của (C) đến gốc tọa độ bằng:
Đáp án D
Đồ thị hàm số có:
- Tiệm cận đứng x = - 3
- Tiệm cận ngang y = 4
- Giao 2 tiệm cận
Vậy khoảng cách từ giao điểm 2 đường tiệm cận của (C) đến gốc tọa độ bằng 5
Câu 15:
Tọa độ giao điểm của đường thẳng d: và parabol (P): là:
Đáp án C
Phương trình hoành độ:
Vậy có hai giao điểm là: và
Câu 16:
Tìm số giao điểm của đồ thị hai hàm số và
Đáp án D
Xét phương trình:
Xét hàm số trên tập số thực R có:
BBT:
Quan sát BBT ta thấy hàm số có nên phương trình y = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Câu 17:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có bảng biến thiên trong hình dưới:
Số nghiệm của phương trình f(x) = -0,5 là:
Đáp án B
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng
Ta có BBT:
Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y = - 0,5 cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 3 điểm phân biệt
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt
Câu 18:
Cho điểm và đường cong trong hệ tọa độ . Phương trình đường cong (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:
Đáp án B
Công thức chuyển hệ tọa độ
Do đó, phương trình của (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:
Câu 19:
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đi qua
Đáp án A
TXĐ:
Hàm số đi qua nên ta có
Vậy m = - 11 thì hàm số đã cho đi qua