Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 1)

  • 5520 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm họ nguyên hàm Fx=x3dx.
Xem đáp án
Chọn B
Ta có: x3dx=x44+C.

Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các nguyên hàm có thể có hằng số khác nhau.

Câu 3:

Khẳng định nào say đây đúng?
Xem đáp án
Theo bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp: cosx dx=sinx+C.
Chọn đáp án C

Câu 4:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=x2x thỏa mãn F0=2, giá trị của F(2) bằng
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Fx=fx dx=x2x dx=x33x22+CF0=2C=2Fx=x33x22+2F2=233222+2=83


Câu 6:

Cho hàm số f'x=12sinxf0=1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có f'xdx=fx+C. Từ đó suy ra .
fx=12sinxdx=dx2sinxdx=x+2cosx+Cf0=10+2.1+C=1C=1.
Vậy hàm fx=x+2cosx1.

Câu 7:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=2x+110
Xem đáp án
Ta có:
2x+110dx=122x+110d2x+1=12.2x+11111+C=2x+11122+C.
Vậy Fx=2x+11122+C.
Chọn C

Câu 8:

Cho 12fxdx=3 ; 12gxdx=5.
Khi đó giá trị của biểu thức 123gx2fxdx là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: 
123gx2fxdx=123gxdx122fxdx=312gxdx212fxdx=3.52.3=21

Câu 9:

Cho f(x) là hàm số liên tục trên a;b và F(x) là một nguyên hàm của f(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 10:

Tích phân I=022xdx. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Áp dụng định nghĩa tích phân: abfxdx=Fxab=FbFa
Ta có: I=022xdx=x220.
Chọn đáp án D

Câu 11:

Cho hai hàm số g(x), f(x) liên tục trên đoạn a;b và số thực k. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

Cho hàm số liên tục trên đoạn 0;2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

Xem đáp án
Áp dụng tính chất abfxdx=acfxdx+cbfxdx,a<c<b.
Ta có: 02fxdx=01fxdx+12fxdx.
Chọn đáp án A

Câu 13:

Cho f(x); g(x) là hai hàm số liên tục trên R và các số thực a, b, c. Mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án
Theo tính chất tích phân ta chọn D.

Câu 14:

Cho 03fxdx=2 và 03gxdx=5. Khi đó tích phân 032fxgxdx bằng.
Xem đáp án
Chọn A
Ta có: 032fxgxdx=203fxdx03gxdx=2.25=1.

Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M1;1;2N2;2;1. Tọa độ vectơ MN
Xem đáp án
Ta có: MN21;21;1+2MN1;1;3.
Chọn D

Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho OM=2i+3k. Tọa độ điểm M là
Xem đáp án
Ta có: OM=xi+yj+zkMx;y;z.
Vậy OM=2i+3kM2;0;3.
Chọn B

Câu 17:

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu S:x12+y22+z32=25. Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu.

Xem đáp án
Mặt cầu có tâm I (1;2;3), bán kính R = 5.
Chọn A

Câu 18:

Cho mặt phẳng P:3x2z+2=0. Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của (P)?

Xem đáp án
Vecto pháp tuyến n=3;0;2
Chọn C

Câu 19:

Trong không gian Oxyz, vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của (P). Biết u=1;2;0v=0;2;1 là cặp vectơ chỉ phương của (P).
Xem đáp án
Ta có (P) có một vectơ pháp tuyến là n=u,v=2;1;2.
Chọn B

Câu 20:

Tìm m để điểm M(m; 1; 6) thuộc mặt phẳng P:x2y+z5=0.
Xem đáp án
Điểm Mm;1;5Pm2.1+65=0m=1.
Chọn đáp án A

Câu 21:

Nguyên hàm F(x) của hàm số fx=ex13 thỏa mãn F0=16
Xem đáp án

Chọn B

Fx=ex13dx=ex33ex2+3ex1dx=e3x3e2x+3ex1dx

=13e3x32e2x+3exx+C

F0=1613.e3.032.e2.0+3.e1.00+C=161332+3+C=16C=2.
Nên Fx=13e3x32e2x+3exx2.


Câu 22:

Cho 4x.5x26dx=A5x28+B5x27+C với A,BC. Giá trị của biểu thức là 50A+175B
Xem đáp án
Đặt fx=4x.5x26Fx=A5x28+B5x27+C.
Theo đề bài ta có:
F'x=fxA5x28+B5x27+C'=4x.5x268.5.A.5x27+7.5.B.5x26=4x.5x2640A5x2+35B.5x26=4x5x26200Ax80A+35B.5x26=4x5x26
Đồng nhất hệ số ta được: 200A=480A+35B=0A=150B=8175.
Chọn A

Câu 23:

Biết hàm số y=fx có f'x=6x2+4x2m1f1=2 và đồ thị của hàm số y=fx cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Hàm số f(x) là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: fx=f'xdx=6x2+4x2m1dx=2x3+2x22m+1x+C.
Theo đề bài, ta có: f1=2f0=32.13+2.122m1+C=2C=3m=1C=3.
Vậy fx=2x3+2x2+x3.

Câu 24:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(x+1x)
Xem đáp án

Chọn B
I=x(x+1x)dx=(x2+1)dx=x33+x+C


Câu 25:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=3ln2xx
Xem đáp án
Xét I=fxdx=3ln2xxdx.
Đặt t=lnxdt=1xdx.
Khi đó I=3t2dt=t3+C=ln3x+C.
Chọn B

Câu 26:

Tích phân 121x2+xdx bằng
Xem đáp án

Chọn C

121x2+xdx=12(1x1x+1)dx=lnxlnx+112=lnxx+112=ln43


Câu 27:

Cho 13fxdx=2, 15ftdt=4. Tính 35fydy.
Xem đáp án
Chọn D
Ta có
35fydy=31fydy+15fydy=13fydy+15fydy=13fxdx+15ftdt=6.

Câu 28:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và 03fx+3x2dx=17. Tính 03fxdx.
Xem đáp án
Chọn D
Ta có
03fx+3x2dx=1703fxdx+033x2dx=1703fxdx+27=1703fxdx=10

Câu 29:

Cho 03x4+2x+1dx=a3+bln2+cln3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng
Xem đáp án
Đặt t=x+1t2=x+1x=t21dx=2tdt.
Đổi cận: x=0t=2; x=3t=4.
Khi đó:
12t214+2t.2tdt=12t3tt+2dt=12t22t+36t+2dt=t33t2+3t6lnt+212=7312ln2+6ln3
Suy ra a=7b=12c=6a+b+c=1.
Chọn A

Câu 30:

Cho 0π6sinnx.cosx dx=1160 (với n*). Tìm
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: 1160=0π6sinnx.cosx dx=0π6sinnxdsinx=sinn+1xn+10π6=1n+112n+1n=4

Câu 31:

Cho 01x3exdx=a+be. Tính a - b
Xem đáp án
Chọn D
Đặt u=x3du=dx;dv=exdxv=ex
Ta có: 01x3exdx=x3ex0101exdx=2e+3ex01=43ea=4;b=3ab=7.

Câu 32:

Cho A0;2;2,B3;1;1,C4;3;0,D1;2;m. Tìm m để 4 điểm A, B, C đồng phẳng.
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có: AB=3;1;1,AC=4;1;2,AD=1;0;m+2.
AB,AC=1112,1324,3141=3;10;1AB,AC.AD=m1
A, B, C, D đồng phẳng AB,AC.AD=0m=1

Câu 33:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2+y2+z22mx+2m3y+2z+3m2+3=0 là phương trình mặt cầu:
Xem đáp án

Chọn B

Phương trình x2+y2+z22mx+2m3y+2z+3m2+3=0 có dạng x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 với a=m,  b=m3,  c=1,  d=3m2+3.
Phương trình đã cho là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi a2+b2+c2d>0.
m2+m32+13m23>0m26m+7>0

Câu 34:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y2z+m1=0 và mặt cầu S:x2+y2+z24x+2y6z+5=0. Để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu thì tổng các giá trị của tham số là:
Xem đáp án

Chọn C

Mặt cầu (S) có tâm I2;1;3 và bán kính R=22+12+325=3.
Để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) thì dI,P=R2.2+12.3+m13=5
m4=15m4=15m4=15m=19m=11.
Vậy tổng các giá trị của m là: 19+11=8.

Câu 35:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A1;2;3 và chứa trục Oz là ax+by=0. Tính tỉ số T=ab.
Xem đáp án
Ta có OA=1;2;3 và k=0;0;1 là hai vecto có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng (P) nên mặt phẳng (P) có một vecto pháp tuyến là n=OA,k=2;1;0.
Vậy mặt phẳng (P) đi qua điểm O0;0;0 và có vecto pháp tuyến n=2;1;0 nên có phương trình là: 2x+y=0. Vậy T=2.
Chọn A

Câu 36:

Tính S=012x3+x2.ex+6x+3.ex+3x2+3dx
Xem đáp án
Ta có S=012x3+x2.ex+6x+3.ex+3x2+3dx=012xx2+3+exx2+3+3x2+3dx
=01ex+2xdx+301dxx2+3=ex+x201+301dxx2+3=e+301dxx2+3.
Xét .I=301dxx2+3
Đặt x=3tantdx=3dtcos2t.
Đổi cận ta có x=0t=0; x=1t=π6.
Vậy I=301dxx2+3=3330π6dttan2t+1cos2t=0π6dt=t0π6=π6.
Vậy S=e+π6.

Câu 37:

Cho tam giác ABC có ABC^=45°;ACB^=30°AC=2a. Tính thể tích khối tròn xoay nhận được khi quay đường gấp khúc BAC quanh trục BC?
Xem đáp án
Media VietJack
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC.
Xét tam giác ACH vuông tại H, có AC = 2a, ACB^=30° nên AH=12.AC=12.2a=a
HC=32.AC=a3.
Tam giác ABH vuông tại H, có AH = a, ABC^=45° nên BH=AH=a.
Quay đường gấp khúc BAC quanh trục BC thu được khối tròn xoay có hình dạng là hai khối nón đỉnh B và đỉnh C, chung đáy là đường tròn (H; HA).
Xét khối nón N1 có đỉnh là B, đáy là đường tròn H;HA có VN1=13π.BH.AH2=13πa3 Xét khối nón N2 có đỉnh là C, đáy là đường tròn (H; HA) có VN2=13π.CH.AH2=33πa3 Vậy thể tích khối tròn xoay nhận được bằng: V=VN1+VN2=3+13πa3.

Câu 38:

Cho hàm số f(x) xác định trên \1;1 và thỏa mãn: f'x=1x21. Biết rằng f3+f3=0 và f12+f12=2. Tính T=f2+f0+f4.
Xem đáp án
Ta có: fx=1x21dx=12.1x11x+1dx=12.lnx1x+1+C
Với x;11;+: fx=12lnx1x+1+C1.
Mà f3+f3=012.ln313+1+C1+12ln313+1+C1=0
12ln2+C1+12ln12+C1=0C1=0.
Do đó với x;11;+:fx=12lnx1x+1f2=12ln3;f4=12ln35.
Với x1;1: fx=12lnx1x+1+C2.
Mà f12+f12=212.ln12112+1+C2+12.ln12112+1+C2=2
12ln3+C2+12ln3+C2=2C2=1.
Do đó với x1;1:fx=12.lnx1x+1+1f0=1.
Vậy T=f2+f0+f4=1+12ln95.

Câu 39:

Tính tích phân sau I=π6π34sin2x+1cosx+3.sinxdx
Xem đáp án

Giả sử: 4sin2x+1=Asinx+Bcosxcosx+3sinx+Csin2x+cos2x
4sin2x+1=A3+Csin2x+A+B3sinxcosx+B+Ccos2x
Đồng nhất hai vế ta có: A3+C=4A+B3=0B+C=1A=3B=1C=2.
I=π6π33sinxcosxcosx+3sinx+2cosx+3sinxdx=π6π33sinxcosxdx+2π6π3dxcosx+3sinx=3cosxsinxπ6π3+J=23+JJ=2π6π3dxcosx+3sinx=π6π3dxsinx+π6=π6π3dx2sinx2+π12cosx2+π12=12π6π3dxtanx2+π12cos2x2+π12=π6π3dtanx2+π12tanx2+π12=lntanx2+π12π6π3=12ln3I=23+12ln3.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương