Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 10)

  • 4003 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Xem đáp án
Chọn C
Vì khẳng định không đúng khi α=1.

Câu 2:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+x2
Xem đáp án
Chọn B
Ta có f(x)dx=(ex+x2)dx=ex+x222x+C.

Câu 3:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=sin(2x+π7)
Xem đáp án
Chọn A
Ta có f(x)dx=sin(2x+π7)dx=12cos(2x+π7)+C.

Câu 4:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=1x+1
Xem đáp án
Chọn C
Ta có f(x)dx=1x+1dx=lnx+1+C

Câu 5:

Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên R. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Xem đáp án
Chọn D
Các đáp án A, B, C là các tính chất của tích phân. Đáp án D không phải là tính chất của tích phân.

Câu 6:

Cho M=12x2+22x2dx. Giá trị của M là
Xem đáp án
Chọn C
Ta có M=12x2+22x2dx=1212+1x2dx=x21x12=1.

Câu 7:

Tích phân I=012exdx có giá trị là
Xem đáp án
Chọn A
Ta có I=012exdx=2ex01=2e2.

Câu 8:

Tích phân 122xdx có giá trị là
Xem đáp án
Chọn A
Ta có: 122xdx=x212=3

Câu 11:

Hai điểm M và M' phân biệt và đối xứng nhau qua mặt phẳng (Oxyz). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Chọn D
“Hai điểm và có cùng hoành độ và tung độ” là mệnh đề đúng.

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho OM=1;5;2, ON=3;7;4. Gọi P là điểm đối xứng với M qua N. Tìm tọa độ điểm P.
Xem đáp án
Chọn B
Ta có: OM=1;5;2M1;5;2, ON=3;7;4N3;7;4, .
Vì P là điểm đối xứng với M qua N nên N là trung điểm của MP nên ta suy ra được
xP=2xNxM=5yP=2yNyM=9zP=2zNzM=10P5;9;10

Câu 13:

Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;1). Tam giác có diện tích bằng
Xem đáp án
Chọn C
AB=1;0;1,AC=1;1;1.
SΔABC=12AB,AC=62.

Câu 14:

Viết phương trình mặt cầu (S), biết mặt cầu (S) có tâm I (2;2;-3) và bán kính R=3.
Xem đáp án
Chọn A
Mặt cầu tâm I2;2;3 và bán kính R = 3, có phương trình: (S): x22+y22+z+32=9.

Câu 15:

Viết phương trình mặt cầu (S), biết mặt cầu (S) có đường kính AB với A1;3;1, B2;0;1.
Xem đáp án
Chọn B
Ta có: AB=3;3;0AB=32.
Gọi I là trung điểm AB I12;32;1.
Mặt cầu tâm I12;32;1 và bán kính R=AB2=322, có phương trình:
(S): x+122+y322+z12=92.

Câu 16:

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng Oxz?
Xem đáp án
Chọn A
Phương trình mặt phẳng Oxzcó phương trình là y = 0.

Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-3;-2;-1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
Xem đáp án
Chọn D
Gọi i là trung điểm của ABI1;0;1.
Phương trình mặt phẳng trung trực AB của  đoạn thẳng qua I1;0;1 nhận BA=4;4;4 là vectơ pháp tuyến: 4x+1+4y+4z1=0x+y+z=0.

Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa hai điểm A(1;0;1), B(-1;2;2) và song song với trục Ox có phương trình là
Xem đáp án
Chọn A
Gọi (P) là mặt phẳng cần tìm.
Do P // Ox nên P:by+cz+d=0.
Do (P) chứa các điểm A1;0;1, B1;2;2nên c+d=02b+2c+d=02b+c=0.
Ta chọn b=1c=2. Khi đó d=2.
Vậy phương trình P:y2z+2=0.

Câu 20:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(3;-1;2) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + y - 3z - 5 = 0 có phương trình là
Xem đáp án
Chọn C
Đường thẳng d đi qua điểm A3;1;2 nhận vectơ pháp tuyến nP=1;1;3 là vectơ chỉ phương nên có phương trình là x31=y+11=z23.

Câu 21:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;-2;1) và mặt phẳng P:x+y+2z5=0. Đường thẳng nào sau đây đi qua A và song song với mặt phẳng ?
Xem đáp án
Chọn D
Vì d đi qua điểm A3;2;1 nên loại B, C.
dPnP.ud=0nên loại A vì nP=ud.

Câu 22:

Một cái trống trường có bán kính các đáy là 30 cm, thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có diện tích là 1600πcm2, chiều dài của trống là 1m. Biết rằng mặt phẳng chứa trục cắt mặt xung quanh của trống là các đường Parabol. Hỏi thể tích của cái trống là bao nhiêu?
Media VietJack.
Xem đáp án
Chọn A
Ta có chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ.
Media VietJack.
Thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy là hình tròn.
có bán kính r có diện tích là 1600πcm2, nên.
r2π=1600πr=40cm.
Ta có: Parabol có đỉnh I0;40 và qua A50;30.
Nên có phương trình y=1250x2+40.
Thể tích của trống là.
V=π50501250x2+402dx=π.4060003cm3425,2dm3=425,2(lít).

Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1;2;3), B(1;0;2). Độ dài đoạn thẳng bằng
Xem đáp án
Chọn C
Áp dụng công thức về khoảng cách giữa hai điểm ta có:
AB=1+12+022+232=4+4+1=3.

Câu 24:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm M(2;-3;5), N(4;7;-9), E(3;2;1), F(1;-8;12). Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
Xem đáp án
Chọn A
Ta có: MN=2;10;14, MF=1;5;7 suy ra MN=2MF.
Vậy M, N, F thẳng hàng.

Câu 25:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;2;0), B(-1;1;3), C(0;-2;5). Để 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng thì tọa độ điểm D là
Xem đáp án
Chọn A
Lập phương trình (ABC) và thế toạ độ D vào phương trình tìm được.
Ta có AB(2;1;3),AC(1;4;5)AB;AC=(7;7;7). Mặt phẳng (ABC) đi qua A1;2;0 và có véc tơ pháp tuyến n=(1;1;1). Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là
1(x1)+1(y2)+1(z0)=0x+y+x3=0
Thay tọa độ điểm D từng đáp án ta có đáp án A.

Câu 26:

Viết phương trình mặt cầu (S), biết mặt cầu (S) có tâm O và tiếp xúc mặt phẳng α: 16x15y12z+75=0
Xem đáp án
Chọn D
Do (S) tiếp xúc với dO,α=RR=7525=3.
Mặt cầu tâm O0;0;0 và bán kính R = 3, có phương trình (S): x2+y2+z2=9

Câu 27:

Cho A(1;-2;0), B(3;3;2, C(-1;2;2), D(3;3;1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng
Xem đáp án
Chọn C
Tính AB=2;5;2,AC=2;4;2,AD=2;5;1AB;AC=(2;8;18)
V=16AB,AC.AD=3.

Câu 28:

Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I2;5 và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn B
Parabol có đỉnh I2;5 và đi qua điểm (0;1) có phương trình y=x2+4x+1.
Quãng đường vật đi được trong 1 giờ đầu là:
S1=01x2+4x+1dx=x33+2x2+xx=1x=0=83
Quãng đường vật đi được trong 2 giờ sau là S2=2.4=8
Vậy trong ba giờ vật đi được quãng đường là S=S1+S2=83+8=323.

Câu 29:

Xét (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x + 1, trục hoành, trục tung và đường thẳng x=a a>0. Giá trị của a sao cho thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành bằng 57π
Xem đáp án
Chọn B
Media VietJack
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi (H) quay quanh trục hoành là:
V=π0a2x+12dx=57π43x3+2x2+x0a=5743a3+2a2+a57=0
a=3 (thỏa mãn a > 0).
Vậy a = 3 thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:2xy+2z+1=0 và hai điểm A1;0;2,B1;1;3. Mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A; B và vuông góc với (P) có phương trình dạng axby+cz+5=0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn D

Ta có AB2;1;5, (P) nhận nP=2;1;2 làm vectơ pháp tuyến.
Do (Q) qua A, B và vuông góc với (P) nên (Q) nhận làm vectơ pháp tuyến, tức có phương trình là 3x1+14y+4z+2=03x+14y+4z+5=0.
a=3,b=14,c=4.
Vậy a+b+c=7.

Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (Q) song song mặt phẳng P:2x2y+z+17=0. Biết mặt phẳng (Q) cắt mặt cầu S:x2+y22+z+12=25 theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r = 3. Khi đó mặt phẳng (Q) có phương trình là
Xem đáp án

Chọn A

Media VietJack

Q//P nên phương trình mặt phẳng (Q) có dạng: 2x2y+z+D=0 D17.
Mặt cầu (S) có tâm I0;2;1, bán kính R=5.
Trên hình vẽ, ta có tam giác ΔIHA vuông tại HIH2+r2=R2
dI,Q2+r2=R2dI,Q=R2r2dI,Q=5232=42.02.21+D22+22+12=4D5=12D5=12D5=12D=17D=7
(loại D = 17).
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là: 2x2y+z7=0.

Câu 32:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A1;2;4 và song song với mặt phẳng có P:4x+yz+5=0 phương trình là
Xem đáp án

Chọn D

Gọi mặt phẳng cần tìm là mặt phẳng (Q).
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là n=4;1;1.
Vì (P) // (Q) nên cũng là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q).
Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A1;2;4, có vectơ pháp tuyến n=4;1;1 nên nó có phương trình là 4x+1+1.y21.z4=04x+yz+6=0.

Câu 33:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;-1;2), B(2;-3;0), C(-2;1;1), D(0;-1;3). Gọi (L) là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức MA.MB=MC.MD=1. Biết rằng (L) là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính bằng bao nhiêu?
Xem đáp án
Chọn A
Gọi Mx;y;z là tập hợp các điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ta có
AM=x;y+1;z2, BM=x2;y+3;z, CM=x+2;y1;z1, DM=x;y+1;z3.
Từ giả thiết: MA.MB=MC.MD=1MA.MB=1MC.MD=1
xx2+y+1y+3+zz2=1xx+2+y+1y1+z1z3=1x2+y2+z22x+4y2z+2=0x2+y2+z2+2x4z+1=0
Suy ra quỹ tích điểm M là đường tròn giao tuyến của mặt cầu tâm I11;2;1, R1=2 và mặt cầu tâm I21;0;2, R2=2.
Media VietJack
Ta có: I1I2=5.
Dễ thấy: r=R12I1I222=454=112.

Câu 34:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;-2;0), B(3;3;2), C(-1;2;2), D(3;3;1). Độ dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) là
Xem đáp án
Chọn A
Tính AB2;5;2,AC2;4;2,AD2;5;1
V=16AB,AC.AD=3
V=13B.h, với B=SΔABC=12AB,AC=72h=dD,ABC
h=3VB=3.372=972.

Câu 35:

Cho hình chóp S. ABCD biết A(-2;2;6), B(-3;1;8), C(-1;0;7), D(1;2;3). Gọi H là trung điểm của CD, SHABCD. Để khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 272 (đvtt) thì có hai điểm S1,S2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tìm tọa độ trung điểm i của S1S2.
Xem đáp án
Chọn C
Ta có AB=1;1;2,AC=1;2;1SABC=12AB,AC=332
DC=2;2;4,AB=1;1;2DC=2.AB là hình thang và
Vì SABCD=3SABC=932
Lại có h là trung điểm của CDH0;1;5
Gọi Sa;b;cSH=a;1b;5cSH=kAB,AC=k3;3;3=3k;3k;3k
Suy ra 33=9k2+9k2+9k2k=±1
+) Với k=1SH=3;3;3S3;2;2
+) Với k=1SH=3;3;3S3;4;8
Suy ra I0;1;3

Câu 36:

Viết phương trình mặt cầu (S) biết: (S) qua bốn điểm A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3), D(1;0;4).
Xem đáp án
Chọn C
Gọi Ix;y;z là tâm mặt cầu (S) cần tìm.
Theo giả thiết: IA=IBIA=ICIA=IDIA2=IB2IA2=IC2IA2=ID2y+z=1x+7z=2y4z=1x=2y=1z=0.
Do đó: I2;1;0R=IA=26. Vậy (S): x+22+y12+z2=26.

Câu 37:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;1;1), B(-1;2;0), C(2;-3;2). Tập hợp tất cả các điểm cách đều ba điểm A, B, C là một đường thẳng d. Phương trình tham số của đường thẳng là
Xem đáp án
Chọn A
Ta có AB=2;1;1; BC=3;5;2.
Ta thấy ABBC không cùng phương nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
M cách đều hai điểm A, B nên điểm M nằm trên mặt trung trực của AB.
M cách đều hai điểm B, C nên điểm M nằm trên mặt trung trực của BC.
Do đó tập hợp tất cả các điểm M cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến của hai mặt trung trực của AB và BC.
Gọi (P), (Q) lần lượt là các mặt phẳng trung trực của AB và BC.
K0;32;12 là trung điểm AB; N12;12;1 là trung điểm BC.
(P) đi qua K và nhận AB=2;1;1 làm P:2x+y32z12=0 véctơ pháp tuyến nên hay P:2xy+z+1=0.
(Q) đi qua N và nhận BC=3;5;2 làm Q:3x125y+12+2z1=0 véctơ pháp tuyến nên hay Q:3x5y+2z6=0.
Ta có d:2xy+z+1=03x5y+2z6=0
Nên d có véctơ chỉ phương u=AB,BC=3;1;7.
Cho y = 0 ta sẽ tìm được x=8, z=15 nên 8;0;15d.
Vậy đường thẳng d có phương trình x=83ty=tz=15+7t

Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C, ABC^=60°, AB=32, đường thẳng AB có phương trình x31=y41=z+84, đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng α:x+z1=0. Biết B là điểm có hoành độ dương, gọi (a;b;c) là tọa độ điểm C, giá trị của a+b+c bằng
Xem đáp án
Chọn B
Ta có A là giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng α. Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ x31=y41=z+84x+z1=0x=1y=2z=0. Vậy điểm A1;2;0.
Điểm B nằm trên đường thẳng AB nên điểm B có tọa độ B3+t;4+t;84t.
Theo giả thiết thì t+3>0t>3.
Do AB=32, ta có t+22+t+22+16t+22=18t=1 nên B2;3;4.
Theo giả thiết thì AC=ABsin60°=362; BC=AB.cos60°=322.
Vậy ta có hệ a+c=1a12+b22+c2=272a22+b32+c+42=92a+c=12a+2b8c=9a12+b22+c2=272
a=72b=3c=52. Vậy C72;3;52 nên a+b+c=2.

Câu 39:

Cho hàm số f(x) liên tục, không âm trên đoạn 0;π2, thỏa mãn f0=3fx.f'x=cosx.1+f2x, x0;π2. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) trên đoạn π6;π2.
Xem đáp án
Chọn A
Từ giả thiết fx.f'x=cosx.1+f2x
Media VietJack fx.f'x1+f2xdx=sinx+C
Đặt t=1+f2xt2=1+f2xtdt=fxf'xdx.
Thay vào ta được dt=sinx+Ct=sinx+C1+f2x=sinx+C.
Do f0=3C=2.
Vậy 1+f2x=sinx+2f2x=sin2x+4sinx+3
fx=sin2x+4sinx+3, vì hàm số f(x) liên tục, không âm trên đoạn 0;π2.
Ta có π6xπ212sinx1, xét hàm số gt=t2+4t+3 có hoành độ đỉnh t=2 loại.
Suy ra max12;1gt=g1=8, min12;1gt=g12=214.
Suy ra maxπ6;π2fx=fπ2=22, minπ6;π2fx=gπ6=212.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương