Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 14)

  • 3991 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khẳng định nào cho dưới đây là sai?
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có sinxdx=cosx+C.

Câu 2:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2x.
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có Fx=2xdx=2lnx+C.

Câu 3:

Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x+sinx.Tìm F(x) biết F(0).
Xem đáp án
Chọn D.
Ta có Fx=x+sinxdx=x22cosx+C.
Mà: F(0)=cos0+022+C=19C=20
F(x)=cosx+x22+20

Câu 4:

1x2+6x+9dx bằng
Xem đáp án
Chọn A.
1x2+6x+9dx=1x+32dx=1x+32dx

Câu 5:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=cosxcos3x
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có Fx=cosxcos3xdx=12cos4x+cos2xdx=sin4x8+sin2x4+C

Câu 6:

Cho hàm số f(x)=12x3. Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Phương án nào sau đây sai?
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có Fx=12x3dx=1212x3d2x3=12ln2x3+C.
Nên F(x)=ln4x64+10=ln2x34+10+ln24 sai.

Câu 7:

Cho Fx=12x2 là một nguyên hàm của hàm số fxx. Tìm nguyên hàm của hàm số .
Xem đáp án
Chọn A.
fxx=12x2'=4x4x4=1x3fx=1x2.
Ta có f'xlnxdx
Đặt u=lnxdv=f'xdxdu=dxxv=fx
f'xlnxdx=1x2lnxfxxdx=lnxx212x2+C.

Câu 9:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn a;b. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
Xem đáp án
Chọn D.

Câu 10:

Tính tích phân I=0b3xdx, với b là một số thực dương.
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có I=0b3xdx=3xln30b=3bln330ln3=3b1ln3.

Câu 11:

Cho a<b<c,abfxdx=5,cbfxdx=2. Tính acfxdx
Xem đáp án
Chọn B.
Với a<b<c, ta có cbfxdx=bcfxdx nên
acfxdx=abfxdx+bcfxdx=abfxdxcbfxdx=52=3.

Câu 12:

Tính tích phân I=0a2x+32dx, với a là một số thực dương.
Xem đáp án
Chọn D.
I=0a2x+32dx=162x+330a=2a+33276

Câu 13:

Tính tích phân I=π6π2xcosxdx.
Xem đáp án
Chọn B.
Đặt u=xdv=cosxdxdu=dxv=sinx
I=xsinxπ6π2π6π2sinxdx=xsinxπ6π2+cosxπ6π2=7π1232

Câu 14:

Cho I=01xx+1dx=a. Tính giá trị biểu thức P=2a1.
Xem đáp án
Chọn C.
Tacó: I=01xx+1dx=0111x+1dx=xlnx+101=1ln2a=1ln2P=2a1=12ln2.

Câu 15:

Cho tích phân I=0π2xsinx+2mdx=1+π2. Tính giá trị của tham số m.
Xem đáp án
Chọn C.
Tính A=0π2xsinxdx. Đặt u=xdv=sinxdxdu=dxv=cosx.
Suy ra A=0π2xsinxdx=xcosxπ20+0π2cosxdx=sinxπ20=1.
Do đó I=A+2m0π2xdx=1+mx2π20=1+mπ24.
Theo bài ra ta có 1+mπ24=1+π2mπ24=π2m=4.

Câu 16:

Tính tích phân I=1e  1+x+1lnxx+1  dx.
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có I=1e  1+x+1lnxx+1  dx=1e1x+1dx+1elnxdx=(1)+(2)
(1)=lnx+11e=lne+12
(2)=xlnx1e1edx=ee1=1
Vậy I  =  1+lne+12.

Câu 19:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=x36xy=x2 được tính theo công thức nào dưới đây?
Xem đáp án
Chọn C.
Xét phương trình x36x=x2x=0x=2x=3. Do đó S=23x2x3+6xdx.

Câu 20:

Cho đồ thị hàm số f(x). Diện tích hình phẳng (phần bị gạch trong hình vẽ bên) là:
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn A.

Câu 21:

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xlnx, trục hoành và các đường thẳng x=1;x=e. Tính thể tích V khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục
Xem đáp án

Chọn A.
Ta có V=π1exlnx2.dx=π1ex2ln2x.dx.
Đặt u=ln2xdv=x2dxdu=2.1x.lnx.dxv=x33
Khi đó V=πx33.ln2x1e1ex332x.lnx.dx=πe33231ex2.ln x.dx
Đặt u=lnxdv=x2dxdu=1x.dxv=x33
1ex2.ln x.dx=x33.lnx1e1ex33.1x.dx=e331ex23.dx=e33x391e=e33e39+19=2e3+19.

Vậy V=πe33232e3+19=π5e3227.


Câu 22:

Gọi (H) là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=sinxcos3x+1, trục hoành và các đường thẳng x=π4,  x=π3. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay (H) quanh trục Ox
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có V=ππ4π3sinxcos3x+12.dx=ππ4π3sinxcos3x+1.dx=ππ4π3tanxcos2x.dx+ππ4π31.dx=ππ4π3tanx.dtanx+xπ4π3=πtan2x2π4π3+xπ4π3=π3212+π3π4=π1+π12.

Câu 23:

Một chiếc thùng đựng rượu vang như hình vẽ ở bên được ghép bởi các thanh gỗ uốn cong có dạng là một parabol và được buộc chắc bằng các đai thép hình tròn. Biết đáy của thùng rượu là một đường tròn có bán kính đáy bằng 30 cm, chiều cao của thùng rượu là 1 m, chiếc đai thép hình tròn đặt chính giữa thùng rượu có bán kính 40 cm. Hỏi thùng rượu chứa được tối đa bao nhiêu lít rượu.
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn C.
Media VietJack
Cắt thùng rượu bởi một mặt phẳng qua trục của thùng ta được thiết diện như hình vẽ.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Ta gọi phương trình parabol chứa một thanh gỗ uốn cong là P:y=a.x2+b.x+c
Theo hình vẽ ta thấy (P) đi qua các điểm 0;25, 12;310 và có đỉnh là 0;25 nên P:y=25x2+25.
Ta có thể tích thùng rượu là
V=π121225x2+252dx=425π1212x2+12dx=425π1212x42x2+1dx
=425πx552x33+x1212=203π15000,42516 lít.

Câu 24:

Trong không gian với hệ tọa độ (O;i,j,k), cho hai vectơ a=1;2;3b=2i4k. Tính tọa độ vectơ u=ab
Xem đáp án
Chọn A
u=ab=1i+2j+3k2i4k=1i+2j+7ku=1;2;7.

Câu 25:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm M(2;0;0), N(0;-3;0), P(0;0;4). Nếu là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là:
Xem đáp án
Chọn B.
Gọi điểm Qx;y;xQP=x;y;4z ta có MNPQ là hình bình hành MN=QP
Mặt khác MN=2;3;0MN=QPx=2y=3z4=0x=2y=3z=4Q2;3;4

Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;-1;5), B(5;-5;7) và M(x;y;1). Với giá trị nào của x và y thì 3 điểmA, B, M thẳng hàng?
Xem đáp án
Chọn C.
AB=kAMx=4;y=7.

Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz thể tích khối tứ diện ABCD được cho bởi công thức nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn D.
Thể tích tứ diện bằng 16 độ lớn tích hỗn tạp ba véctơ xuất phát từ một đỉnh.

Câu 30:

Cho a=2 ;0; 1,b=1; 3; 2. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
Xem đáp án
Chọn D.
Với các vectơ a=2;0;1,b=1;3;2.
a,b=0132;1221;2013=3;3;6.
Vậy a,b=3;3;6.
Sử dụng MTCT: bấm Mode 8

Câu 31:

Cho bốn điểm O(0;0;0), A(0;1;-2), B(1;2;1), C(4;3;M). Tìm để 4 điểm O, A, B, C đồng phẳng.
Xem đáp án
Chọn C.
Để 4 điểm O, A, B, C đồng phẳng OA,OB.OC=0.
Ta có.
OA=0;1;2OB=1;2;1 suy ra OA,OB=5;21.
OC=4;3;m. Khi đó OA,OB.OC=0206m=0m=14.

Câu 32:

Cho mặt cầu có phương trình S:x2+y2+z22x+4y=0. Tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu là:
Xem đáp án
Chọn A.
Phương pháp: PT mặt cầu S:x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 có tâm I(a;b;c) và bán kính R=a2+b2+c2d
Theo đề bài ta có: I1;2;0, bán kính R=12+22+020=5.

Câu 33:

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;-3). Viết phương trình mặt cầu có tâm là và bán kính R = 2.
Xem đáp án
Chọn B.
Mặt cầu có phương trình.
x12+y22+z+32=4.

Câu 34:

Trong không gian Oxyz cho phương trình x2+y2+z22m+2x+4my2mz+5m2+9=0. Tìm m để phương trình đó là phương trình mặt cầu.
Xem đáp án
Chọn B.
x2+y2+z22m+2x+4my2mz+5m2+9=0xm+22+y+2m2+zm2=m2+4m5
Để phương trình đó là phương trình mặt cầu thì m2+4m5>0m>1m<5.

Câu 35:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng P:2x+2y+zm23m=0 và mặt cầu S:x12+y+12+z12=9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S).
Xem đáp án
Chọn B.
S:x12+y+12+z12=9 có tâm và bán kính lần lượt là I1;1;1, R=3.
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) khi và chỉ khi dI;P=R.
2.1+2.1+1m23m22+22+11=3m23m+1=9m2+3m1=9m2+3m1=9m=2m=5.

Câu 36:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x3+y2+z1=1. Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Xem đáp án
Chọn B.
Mặt phẳng (P) có một VTPT là n1=13;12;1=162;3;6=16nn cũng là một VTPT của (P).

Câu 37:

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng α:2x3yz1=0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng α.
Xem đáp án
Chọn D.
Thay lần lượt toạ độ của các điểm P, Q, M, N. Chỉ có toạ độ điểm P không thoả nên Pα.

Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;0) và đường thẳng d:x+12=y1=z11. Tìm phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d.
Xem đáp án
Chọn B.
Vtcp của d là u2;1;1. Mặt phẳng (P) đi qua A nhận u làm vtpt

Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;-1;4), B(-2;2;-6), C(6;0;-1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Xem đáp án
Chọn C
Ta có AB=4;3;10;AC=4;1;5.
Do đó AB,AC=5;60;16.
Vậy phương trình (ABC) là: 5x660y016z+1=0 hay 5x+60y+16z14=0

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương