Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 15)

  • 5921 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số f(x) là một nguyên hàm của hàm số gx=x42x2 trên R. Số điểm cực trị của hàm số y=fx là:
Xem đáp án
Chọn B.
gx.dx=x42x2dx=x5523x3+Cfx=x5523x3+Cf'x=x42x2f'x=0x2x22=0x2=0x=±2


Câu 2:

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
Xem đáp án
Chọn D.
y=2x3xy'=6x21<0;x.

Câu 3:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án
Chọn B.

Câu 4:

Trong không gian toạ độ Oxyz ,cho hai điểm A(-2;1;2) và L(1;-1;0). Tìm toạ độ điểm C thuộc trục hoành sao cho ΔABC vuông tại B.
Xem đáp án
Chọn B.
Gọi Cc;0;0Ox
BA=3;2;2;BC=c1;1;0.
ΔABC vuông tại BABCBA.BC=03c12.12.0=0c=53.

Câu 5:

Phương trình 4sinxcosx = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng π;2π?
Xem đáp án
Chọn A.
4sinxcosx=12sin2x=1sin2x=122x=π6+k2π2x=5π6+k2πx=π12+kπx=5π12+kπxπ;2πx=1112π;π12;1312π;712π;5π12;1712π.
.

Câu 6:

Hàm số nào dưới đây có điểm cực trị?
Xem đáp án
Chọn B.
Xét hàm số: y=x4+x2y'=4x3+2x
y'=0x=0 và y' đổi dấu khi đi qua x = 0.
Hàm số có cực trị.

Câu 7:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây không có điểm chung với trục hoành
Xem đáp án
Chọn B
Xét phương trình 23x1=0x.
Vậy đồ thị hàm số y=23x1 không có điểm chung với trục hoành.

Câu 8:

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 6a3 và diện tích tam giác ABC bằng 3a2. Khoảng cách từ điểm A' đến mặt phẳng (ABC) theo a.
Xem đáp án
Chọn C
VABC.A'B'C'=SΔABC.A'HA'H=6a33a2=2a.Media VietJack
Khoảng cách từ điểm A' đến mặt phẳng (ABC) bằng 2a.

Câu 9:

Giải bất phương trình log3x+1<2 trên R tập số thực ta được tập hợp nghiệm là khoảng (m;n). Tính tổng m + n.
Xem đáp án
Chọn C
Tập xác định: D=1;+.
Phương trình: log3x+1<2x+1<9x<8.
Kết hợp với điều kiện, bất phương trình có tập nghiệm là 1;8.
Suy  ra m=1;  n=8m+n=7.

Câu 10:

Giải bất phương trình 151x15 trên tập số thưc R.
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có: 151x15x0
1x1x<0x1.

Câu 11:

Tập giá trị của hàm số fx=lnxe

Câu 12:

Hàm số nào dưới đây có tập xác định là khoảng 0;+?
Xem đáp án
Chọn A
Hàm số y=2x+x2logx xác định khi x>0D=0;+.

Câu 13:

Cho f(x) à g(x) là các hàm số thỏa mãn điều kiện f'x=gx,x. Khẳng định nào say đây đúng?
Xem đáp án
Chọn B
Từ giả thiết f'x=gx,x suy ra f(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x).
Do đó 21gxdx=f1f2.

Câu 14:

Cho a số thực dương thỏa mãn điều kiện 5a+3a8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a24a.
Xem đáp án
Chọn D
Xét hàm số fx=5x+3xf'x=5xln5+3>0,x. Suy ra hàm số f(x) đồng biến trên R. Do đó 5a+3a8faf1a10<a1.
P=a24aP'=2a4<0,a0;1, suy ra P(a) nghịch biến trên 0;1.
Vậy Pmin=P1=3.

Câu 15:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x1x2+mx cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
Xem đáp án
Chọn A.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x1x2+mx với trục hoành là số nghiệm của phương trình x1x2+mx=0x=1x=0x=m.
Để đồ thị hàm số y=x1x2+mx cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thì m0m1m0m1.

Câu 16:

Khẳng định nào dưới đây sai?
Xem đáp án
Chọn D.
Ta có 2xdx=2xln2+C,  C là hằng số.

Câu 17:

Cho hàm số fx=ax4+2x21, với a là tham số thực. Mệnh đề nào dưới đây sai?
Xem đáp án
Chọn D.
D sai vì a = 0 thì hàm số cũng có một điểm cực trị.

Câu 18:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = lnx tại điểm có hoành độ bằng 1.
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có y=lnxy'=1x.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=lnx tại điểm có hoành độ bằng 1 là:
y=y'1x1+y1=1x1+ln1=x1.

Câu 19:

Trong không gian tọa độ Oxyz, tính khoảng cách từ điểm A(0;-1;2) đến trục tung.
Xem đáp án
Chọn C.
Hình chiếu của A0;1;2 lên trục tung là điểm H0;1;0 nên khoảng cách từ điểm A0;1;2 đến trục tung là AH = 2.

Câu 20:

Cho số dương a thỏa mãn điều kiện ln1+a24+01x3x4+a2+1dx=ln2. Có bao nhiêu số nguyên thuộc đoạn 0;a?
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có ln1+a24+01x3x4+a2+1dx=ln2ln1+a24+1401dx4+a2+1x4+a2+1=ln2
ln1+a24+14lna2+214lna2+1=ln2lna2+2=ln16a=14.
Từ đó suy ra đoạn 0;a có số nguyên.

Câu 21:

Cho hình chóp đều có đáy là tam giác đều có chiều cao bằng độ dài cạnh đáy. Tính tanφ với φ là góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp dã cho.
Xem đáp án
Chọn B.
Media VietJack
Giả sử hình chóp đều có đáy là tam giác đều có chiều cao bằng độ dài cạnh đáy đều bằng a.
Ta có CM=a32 nên MH=13CM=a36;CH=23CM=a33.
Do đó SH=a.
Suy ra tanφ=SHMH=aa36=23.

Câu 22:

Tìm số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện log245=nlog23+log25.
Xem đáp án
Chọn D.
Ta có log245=log29+log25=2log23+log25. Suy ra n = 2.

Câu 23:

Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D=\1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Media VietJack
Khẳng định nào dưới đây sai?
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có limx1fx=2;limx1+fx=1 nên không phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x). Do đó, đồ thị hàm số y = f(x) không có tiệm cận đứng.

Câu 26:

Cho x, y là hai số thực thỏa mãn các điều kiện 4x+2=2y2xy=3yx. Tính tổng x + 2y.
Xem đáp án
Chọn C.
4x+2=2y22x+2=2y22x+2=y22xy=3yx2xy=13xy6xy=1xy=0
Ta có x=y=83.
Vậy x+2y=8.

Câu 27:

Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi, ABC^=600, AB = 2a.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BD' theo a.
Xem đáp án
Chọn A.
Media VietJack
dAA',BD'=dAA',BDD'B'=dA,BD=AH, với H là hình chiếu của A trên BD
Xét tam giác ABH có sinABH^=AHABAH=AB.sinABH^=2a.12=a.
Vậy dAA',BD'=a

Câu 30:

Cho hàm số y=42x4m+2m2+x, với m là tham số. Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho bằng 2. Số phần tử của tập hợp M là:
Xem đáp án
Chọn A
Điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng: 4m+2m22 (*).
Δ:  x+2m2+4m=0 là TCĐ.
Khoảng cách từ O đến TCĐ: dO,Δ=0+2m2+4m12=2m2+4m
Theo đề: 2m2+4m=2(*)2m2+4m2=0m=1±2

Câu 31:

Cho F(x) và G(x) là các nguyên hàm của hàm số f(x) trên R. Khẳng định nào dưới đây sai?
Xem đáp án
Chọn D
Vì F(x) và G(x) là các nguyên hàm của hàm số f(x) nên FxGx=C, với C là một số.
Đáp án A đúng theo công thức tích phân.
Đáp án B đúng vì cùng bằng 21fxdx.
Đáp án D đúng vì hàm số hx=3Fx2Gx=2FxGx+Fx=Fx+2Ccũng là nguyên hàm của f(x).

Câu 33:

Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển biểu thức P=2x11+x12.
Xem đáp án
Chọn D
Ta có A=1+x12=k=112C12k.112k.xk=k=112C12k.xk.
Số hạng chứa x4 trong khai triển A là C124x4; số hạng chứa x5 trong khai triển A là C125x5.
Do đó hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển biểu thức P là 1.C125+2C124=198

Câu 34:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α có phương trình 2x - y + z = 0. Nếu vectơ n=a;2;b là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α thì
Xem đáp án
Chọn A
Ta có n'=2;1;1 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α
Vectơ n=a;2;b là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α nên n=kn', do đó a2=21=b1, suy ra a=4, b=2.

Câu 35:

Cho số thực m thỏa mãn điều kiện 0msinxdx+3cosm=0. Tính cosm+cos2m
Xem đáp án
Chọn D
0msinxdx+3cosm=0cosxm0+3cosm=0cosm+1+3cosm=0cosm=12.
cosm+cos2m=cosm+2cos2m-1=-12+21221=1.

Câu 36:

Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SAABC, AB = AC  = 3 cm, ABC=60°, SA = 4 cm .Gọi M là trung điểm của cạnh SA; (S) là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCM; SBS=B,N, SCS=C,P. Tính thể tích của khối tứ diện MNPS.
Xem đáp án

Chọn C

Media VietJack

- Ta có
SM.SA=SN.SBSNSB=SM.SASB2=825SP.SC=SM.SASPSC=SM.SASC2=825VSMNPVSABC=SNSBSPSCSMSA=32625SABC=12.3.3.sin30°=94VS.ABC=13.4.94=3 cm3Vậy VMNPS=96625cm3.


Câu 37:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=m+1x+1mx+1 không có tiệm cận ngang.
Xem đáp án
Chọn B
limx±y=limx±m+1+1xm+1x=m+1m.
Để đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang thì : m=0mm+1<0m=01<m<01<m0.

Câu 38:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-1) và B(2;1;0). Khi điểm N di động trên mặt phẳng tọa độ Oxyz thì giá trị lớn nhất của biểu thức P=NA22NB2 là:
Xem đáp án
Chọn B
Điểm N di động trên mặt phẳng tọa độ Oxyz nên Nx;y;0. Khi đó:
P=x12+y22+0+122x22+y12=x2y2+6x4P=x2+y26x+4=x26x+9+y25=x32+y2+55,  x,y
Dấu "=" xảy ra x3=0y=0x=3y=0.
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 5 khi điểm N0;3;0.

Câu 39:

Đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2018 gồm 50 câu trắc nghiệm và mỗi câu có 4 phương án để lựa chọn (trong đó có 1 phương án đúng), số điểm mỗi câu là 0,2 (không phẩy hai). Thí sinh Nguyễn Văn Chuẩn đã làm và chọn đúng được 45 câu, vì sắp hết thời gian làm bài nên Chuẩn quyết định chọn đáp án ngẫu nhiên ở 5 câu còn lại. Tính xác suất để bài thi của Chuẩn đạt từ 9,8 (chín phẩy tám) điểm trở lên.
Xem đáp án
Chọn C.
Để đạt được 9,8 điểm trở lên thì bạn Chuẩn cần làm đúng từ 4 câu trở lên trong 5 câu còn lại.
Xác suất làm đúng mỗi câu là 14=0,25.
Xác suất làm sai mỗi câu là 34=0,75.
TH1: Xác suất để làm đúng 4 câu là 0,254.0,75.5. (để làm 5 câu mà có 4 câu đúng ta có trường hợp.
TH2: Xác suất để làm đúng cả 5 câu là 0,255.
Vậy xác suất để Chuẩn đạt từ điểm trở lên là 0,254.0,75.5+0,255=164.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương