IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 7)

  • 6076 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án

Chọn B

Mệnh đề fx.gxdx=fxdx.gxdx là mệnh đề sai.

Câu 2:

Hàm số F(x) nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số f(x)=2021x2020?
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: x2021'=2021.x2020=fxFx=x2021.

Câu 3:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin8x.
Xem đáp án

Chọn B

Theo công thức nguyên hàm mở rộng: sinax+b.dx=1acosax+b+C, ta có:
sin8x.dx=cos8x8+C.

Câu 4:

Tính x33x+1xdx kết quả là
Xem đáp án

Chọn C

Ta có : x33x+1xdx = x4432x2+lnx+C.

Câu 5:

Biết 116x224x+9dx=1a4x3+C, với a là số nguyên khác 0. Tìm a.
Xem đáp án
Ta có: 116x224x+9dx=14x32dx=144x3+C.
Vậy a = 4.
Chọn D

Câu 6:

Một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=cos5x.cos3x
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: cos5x.cos3x.dx = 12cos8x+cos2xdx = 12sin8x8+sin2x2+C.
Vậy F(x)=12sin8x8+sin2x2.

Câu 7:

Giả sử hàm số f(x) liên tục trên khoảng K và a, b, c là ba số thực bất kì thuộc Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn C

Do tích phân chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b, c không phụ thuộc vào biến số  x hay t nên abfxdx=abftdt.

Câu 8:

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y=2x3, trục hoành và hai đường thẳng x=1;x=1
Xem đáp án

Chọn D

Ta có 2x30 trên đoạn 1;0 và 2x30 trên đoạn 0;1.
Áp dụng công thức S=abfxdx ta có:
.

Câu 10:

Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=3x, y=0, x=0, x=1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn D

S=013xdx=013xdx

(do 3x>0,x0;1).

Câu 11:

Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong OAB) trong hình vẽ bên.
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào đồ thị, diện tích hình phẳng cần tìm là
S=014xdx+13x26x+9dx=2x210+x33331=2+83=143.
Vậy S=143.

Câu 12:

Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=2x=3, biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (2x3) thì được thiết diện là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và x23.
Xem đáp án

Chọn D

Diện tích thiết diện là: S(x)=x.x23.
Thể tích vật thể là: V=23x.x23dx.
Đặt t=x23t2=x23tdt=xdxx=2t=1;  x=3t=6.
V=16t2dt=t3361=6613.

Câu 13:

Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=e3x,y=0,x=1 và x = 2. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng
Xem đáp án

Chọn D

Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox là
V=π12e3x2dx=π12e6xdx.

Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A3;1;2B2;4;1. Vectơ AB có tọa độ là
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: AB=1;3;3.

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho M1;12;3, N0;12;1. Độ dài đoạn thẳng MN bằng
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: MN=1;0;4MN=12+02+42=17.

Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho A1;2;3, B2;4;1, C2,0,2, khi đó AB.AC bằng
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: AB=1;2;2, AC=1;2;1AB.AC=1.1+2.2+2.1=1.

Câu 17:

Trong không gian , cho 3 điểm , ; . Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng .
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: MN=1;1;5; MP=0;4;8MN,MP=12;8;4n=3;2;1.

Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho A2;2;3, B0;2;1. Phương trình mặt trung trực của đoạn thẳng là
Xem đáp án

Chọn B

Gọi M là trung điểm ABM1;0;1AB=2;4;4
Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Khi đó (P) đi qua M và nhận AB=2;4;4 làm VTPT P:2(x1)+4y0+4z+1=02x+4y+4z+6=0x+2y+2z+3=0.

Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=1+2ty=7tz=2, t. Một vecto chỉ phương của đường thẳng d là
Xem đáp án

Chọn A

Một vecto chỉ phương của đường thẳng d là u2;7;0.

Câu 20:

Trong không gian , cho , . Phương trình đường thẳng là
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: AB=0;2;7
Đường thẳng AB đi qua A1;3;2 và nhận AB=0;2;7
làm vecto chỉ phương có phương trình là: x=1y=32tz=2+7tt

Câu 21:

Xét tích phân I=π40sin2xcosx1dx. Thực hiện phép biến đổi t=cosx, ta có thể đưa I về dạng nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: t=cosxdt=sinxdx.
Khi x=π4 thì t=22; khi x = 0 thì t = 1.
Vậy I=π40sin2xcosx1dx=2212sinxcosxcosx1dx=2212tt1dt=2212t1tdt.

Câu 22:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=xex thoả mãn F0=3. Tính F1.
Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng quy tắc nguyên hàm từng phần: Fx=xexdx=xdex=xexexdx=xexex+C.
Do F0=3 nên C=4. Suy ra Fx=xexex+4. Tính được F1=4.

Câu 23:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=2xx2+15 trên R là 
Xem đáp án
Ta có: fxdx=2xx2+15dx=dx2+1x2+15=14x2+14+C.
Chọn D

Câu 24:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=x+3ex thoả mãn F0=9. Tìm Fx.
Xem đáp án

Chọn D

Áp dụng nguyên tắc nguyên hàm từng phần:
Fx=x+3exdx=exx+3exdx=exx+3ex+C=exx+2+C.
Do F0=9 nên C = 7. Suy ra Fx=exx+2+7.

Câu 25:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=log2x trên khoảng 0;+ thoả mãn F1=0. Tính F(2).
Xem đáp án

Chọn A

Áp dụng nguyên tắc nguyên hàm từng phần:
Fx=log2xdx=xlog2xxdlog2x=xlog2x1ln2dx=xlog2xxln2+C.
Do F1=0 nên C=1ln2. Suy ra Fx=xlog2xxln2+1ln2. Tính được F2=21ln2.

Câu 26:

Biết π6π324x+12cosxdx=a+b3+cπ2 với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của S=a+b+c.
Xem đáp án

Chọn B
π6π324x+12cosxdx = 12π6π32xdx+12π6π3cosxdx = 12x2π3π6+12sinxπ3π6 =6+63+π2

Do đó, ta có a=6,b=6,c=1, suy ra S = 1.

Câu 27:

Biết I=13x1xdx=alnb. Tính a+b.
Xem đáp án

Chọn B

Ta có I=13x1xdx=1311xdx=xlnx13=2ln3
Suy ra a=2;b=3a+b=5.

Câu 28:

Tích phân I=132x1dx bằng tích phân nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có 2x1=2x1   khi  x1212x   khi  x<12.
Do đó I=11212xdx+1232x1dx

Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác biết A1;2;1,B0;1;4,C2;0;3. Tính diện tích tam giác ABC.
Xem đáp án

Chọn A

Ta có AB=1;3;5,BC=2;1;1AB,BC=2;9;5
SΔABC=124+81+25=1102.

Câu 30:

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x2+y2+z22mx+4y6z3m+17=0 là phương trình của mặt cầu.
Xem đáp án

Chọn A

Ta có a=m;b=2;c=3;d=3m+17
Phương trình đã cho là phương trình mặt cầu
m2+4+9+3m17>0m2+3m4>0m;41;+

Câu 31:

Tìm phương trình mặt cầu (S) biết tâm I(0;1;-2) và mặt cầu này đi qua điểm E2;1;4.
Xem đáp án

Chọn D

Từ giả thiết suy ra mặt cầu (S) có tâm I0;1;2và bán kính R=IE=4+0+4=8
phương trình mặt cầu (S): x2+y12+z+22=8.

Câu 32:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng P:2x+2y+z1=0Q:x+3y+z5=0. Mặt phẳng đi qua A1;1;2 đồng thời vuông góc với cả (P) và (Q) có phương trình là

Xem đáp án

Chọn D

Gọi mặt phẳng cần tìm là (α).
Ta có vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P), (Q) lần lượt là: n1=2;2;1,   n2=1;3;1.
Mặt phẳng (α) đồng thời vuông góc với cả và , suy ra (α) có một VTPT là n=n1,n2=1;1;4
Mặt phẳng (α) đi qua điểm A1;1;2 suy ra phương trình tổng quát của mp (α) là: 1x+11.y1+4z2=0xy+4z8=0x+y4z+8=0
.

Câu 33:

Trong không gian với hệ trục Oxyz mặt phẳng đi qua điểm A1;3;2 và vuông góc với đường thẳng d:x2=y11=z+13 có phương trình là
Xem đáp án

Chọn C

Gọi α là mặt phẳng cần tìm. Vì αdn(α)=u(d)=2;1;3 
Ta có: α đi qua A1;3;2 và có véctơ pháp tuyến là n(α)=2;1;3.
Do đó phương trình tổng quát của mặt phẳng α là: 2x11y3+3z+2=0
hay 2xy+3z+7=0.

Câu 34:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x2yz+2=0   và đường thẳng d:x12=y+31=z32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua Δ, A0;1;4 vuông góc d với và nằm trong (P) là:
Xem đáp án

Chọn C

Ta thấy: AP. Mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến n=1;2;1, đường thẳng d có véctơ chỉ phương ud=2;1;2
Vì đường thẳng Δ đi qua A0;1;4, vuông góc với d và nằm trong (P) nên đường thẳng Δ có véctơ chỉ phương là u=n,ud=5;0;5 hay uΔ=1;0;1
Khi đó, phương trình tham số của đường thẳng Δ:x=ty=1z=4+t.

Câu 35:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=2+ty=1+tz=1tvà mặt phẳng P:2x+y2z=0. Đường thẳng Δ nằm trong P, cắt d và vuông góc với d có phương trình là
Xem đáp án

Chọn D

Đường thẳng d đi qua M2;1;1 và có
mặt phẳng (P) có VTCP: ud=1;1;1.
Nhận thấy MPnP.ud0d cắt (P). Ta có dP={A}A1;2;0.
Phương trình đường qua A1;2;0ud=nP,ud=1;0;1.
Phương trình đường  là: x=1+ty=2z=t.

Câu 36:

Biết rằng hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=xlnx và thỏa mãn F(1)=59. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
Xem đáp án

Chọn D

I=fxdx=xlnx.dx.
Đặt: u=lnxdv=xdx ta có du=1xdxv=23xx.
I=23xxlnx23xdx=23xxlnx49xx+C=49x323lnx1+C
F(1)=59 nên C=1.
Vậy F(x)=49x323lnx1+1.

Câu 37:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=2x+1x4+2x3+x2 trên khoảng 0;+
thỏa mãn F1=12. Giá trị của biểu thức S=F1+F2+F3++F2021
viết dưới dạng hỗn số bằng
Xem đáp án

Chọn D

Ta có fx=2x+1x4+2x3+x2=2x+1x2x+12.
Đặt t=xx+1=x2+xdt=2x+1dx.
Khi đó Fx=fxdx=1t2dt=1t+C=1xx+1+C.
Mặt khác, F1=1212+C=12C=1.
Vậy Fx=1xx+1+1.
Suy ra
S=F1+F2+F3++F2021=11.2+12.3+13.4+...+12021.2022+2021=112+1213+1314+...+1202112022+2021=112022+2021=2020+12022=202012022.

Câu 38:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=ax+bx2(a,b;x0); biết F(2)=2, F(1)=3, F12=198.
Xem đáp án

Chọn D

Xét trên khoảng (0;+). Ta có: F(x)=(ax+bx2)dx=ax22bx+C
F(2)=2ab2+C=2; F(1)=a2b+C=3F12=a82b+C=198
Suy ra: a=1,b=1,C=92
Vậy: F(x)=x221x+92

Câu 39:

Cho tích phân I=04dx(x+2)2x+1. Đặt tat=2x+1I=13abt2+cdx, với a,b,c và a, c nguyên tố cùng nhau. Tính T=2ab+3c
Xem đáp án

Chọn A

Đặt t=2x+1t2=2x+12tdt=2dxdx=tdt
Đổi cận: x=0t=1
x=4t=3
Suy ra: I=13tdtt212+2t=132t2+3dt
Vậy: a=2,b=1,c=3 hay T=2ab+3c=12

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương