IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 11)

  • 6077 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi 2019xdx=Fx+C, với C là hằng số. Khi đó hàm số F(x) bằng
Xem đáp án
Chọn D.
Ta có 2019xdx=2019xln2019+C.

Câu 2:

Tính nguyên hàm I=dx23x.
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có I=dx23x=13ln23x+C=13ln3x2+C.

Câu 3:

Nguyên hàm của hàm số fx=x23x+ 1x   là:
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có x23x+ 1x  dx=x333x22+lnx+C.

Câu 4:

Nguyên hàm của hàm số fx=x3 là:
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có x3dx=x13dx=3xx34+C.

Câu 5:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=4x33x2+2 biết F(1)=3.
Xem đáp án
Chọn A.
F(x)=4x33x2+2dx=x4x3+2x+C
Mà F(1)=3C=3
Vậy F(x)=x4x3+2x+3.

Câu 6:

Tìm nguyên hàm: (1+sinx)2dx
Xem đáp án
Chọn D.
(1+sinx)2dx=(32+2sinx12cos2x)dx=32x2cosx14sin2x+C.

Câu 7:

Cho f(x)=4mπ+sin2x. Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(0) = 1 và Fπ4=π8
Xem đáp án
Chọn C.
F(x)=4mπ+sin2xdx=4mπx+12x14sin2x+C
F0=1C=1 và Fπ4=π8m=34.

Câu 10:

Cho hai tích phân I=0π2sin2xdxJ=0π2cos2xdx. Hãy chỉ ra khẳng định đúng:
Xem đáp án
Chọn B.
Dùng máy tính so sánh.

Câu 12:

Nếu f(1)=12, f'(x) liên tục và 14f'(x)dx=17, giá trị của f(4) bằng:
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có 14f'(x)dx=f(x)14=f(4)f(1)=7f(4)=19.

Câu 13:

Cho đồ thị hàm số f(x). Diện tích hình phẳng (phần gạch chéo trong Hình 1) là:
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn C.

Câu 14:

Cho hình phẳng trong hình (phần tô đậm) quay quanh trục hoành. Thể tích khối tròn xoay tạo thành được tính theo công thức nào?
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn B.

Câu 15:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=4xx2 và y=2x là:
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn C.

Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;0;0), B(0;-3;0), C(0;0;4). Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Xem đáp án
Chọn A.
Gọi D(x,y,z), AB=(2,3,0), DC=(x,y,4z).
ABCD là hình bình hành AB=DCx=2y=3z=4.

Câu 22:

Trong không gian Oxyz cho ba vectơ a,  bc khác 0. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án
Chọn D.

Câu 24:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A(3;4;0),B(0;2;4),C(4;2;1). Tìm tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD=BC.
Xem đáp án
Chọn B.
Gọi D(x;0;0)
Ta có AD=BC(x3)2+16+0=16+0+9

Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a=(2;4;4),b=(2;1;2). Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Xem đáp án
Chọn A.

Câu 27:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có A(1;1;1;),B(1;2;1);C(1;1;2),A'(2;2;1). Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, A’ là
Xem đáp án
Chọn C.
Gọi phương trình mặt cầu cần tìm có dạng x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0, a2+b2+c2d>0
Theo giải thiết, ta được
2a+2b+2c+d=32a+4b+2c+d=62a+2b+4c+d=64a+4b+2c+d=9a=b=c=32d=6

Câu 28:

Viết phương trình mặt cầu tâm I(1;-2;3) và tiếp xúc với trục Oy
Xem đáp án
Chọn D.

Câu 33:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A1;2;4,B3;6;2 là phương trình nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn D.
Mặt phẳng cần tìm đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là I(2;2;3) và có véctơ pháp tuyến là AB=(2;8;2)
Phương trình mặt phẳng cần tìm là: x+4yz7=0.

Câu 34:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm I(3;1;5),M(4;2;1),N(1;2;3) là phương trình nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn A.
[IM,IN]=(-12;14;5)
Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và có véctơ pháp tuyến như trên là
12(x3)+14(y+1)+5(z5)=012x+14y+5z+25=0

Câu 39:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;-1;3), B(4;3;-1), C(3;-3;2). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song BC
Xem đáp án
Chọn B.
Véctơ chỉ phương của đường thẳng là BC=(1;6;3)

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương