Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 1 Hình học có đáp án (Đề 1)
-
3733 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Chọn C.
+ Trong không gian ba chiều, có đúng 5 khối đa diện đều lồi: tứ diện đều, khối lập phương, khối bát diện đều, khối mười hai mặt đều, khối hai mươi mặt đều chúng là các khối đa diện duy nhất có tất cả các mặt, các cạnh và các góc ở đỉnh bằng nhau → A đúng
+ Hình chóp tam giác đều là hình tứ diện đều → D đúng
+ Hình hộp chữ nhật có diện tích các mặt bằng nhau là khối lập phương → B đúng
+ Trọng tâm các mặt của hình tứ diện đều không thể là các đỉnh của một hình tứ diện đều → C sai.
Câu 3:
Khái niệm nào sau đây đúng với khối chóp?
Chọn B.
Cần phân biệt rõ ràng giữa hình chóp và khối chóp; hay hình đa diện và khối đa diện nói riêng.
+ Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất:
1: Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung.
2: Mỗi cạnh của đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.
+ Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. Vậy khi đọc vào từng đáp án ở đây thì ta thấy ý A chính là khái niệm của hình chóp. Ý B là khái niệm của khối chóp. Ý C là mệnh đề bị thiếu, ý D sai.
Câu 5:
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
Chọn C.
Đa diện đều có tất cả các mặt là các đa giác bằng nhau
Không tồn tại đa diện đều có 5 và 6 đỉnh, do đó chóp S.ABCD và lăng trụ ABC.A’B’C’ không thể là đa diện đều.
Nếu mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt thì nó cũng là đỉnh chung của đúng 3 cạnh. Giả sử số đỉnh của đa diện là n thì số cạnh của nó phải là (vì mỗi cạnh được tính 2 lần), do đó n chẵn.
Câu 6:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Nhận định nào sau đây không đúng :
Chọn C.
Nhắc lại kiến thức: Hình chóp đa giác đều: là hình chóp có đáy là đa giác đều và hình chiếu của đỉnh xuống đáy trùng với tâm của đáy. Như vậy hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và hình chiếu của S xuống đáy là tâm hình vuông ABCD.
Câu 7:
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó?
Chọn D
Có vô số phép tịnh tiến biến một đường thẳng d thành chính nó. Khi đó, vecto tịnh tiến có giá song song hoặc trùng với đường thẳng d.
Câu 8:
Cho hình lập phương Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. Phép tịnh tiến theo vectơ biến tam giác A'IJ thành tam giác
Chọn C.
Gọi T là phép tịnh tiến theo vectơ , Ta có:
Câu 9:
Trong không gian một tam giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
Chọn D.
Trong không gian, với tam giác đều bất kì ABC có bốn mặt phẳng đối xứng.
Đó là: Ba mặt phẳng trung trực của ba cạnh và mặt phẳng chứa ΔABC.
Câu 10:
Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước là Hình hộp chữ nhật này có mấy mặt đối xứng
Chọn C.
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có 3 mặt đối xứng, đó là các mặt phẳng trung trực AB, AD, AA’.