Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Mặt trụ có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Mặt trụ có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Mặt trụ có đáp án

  • 607 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hai điểm A, B cố định. Tập hợp các điểm M sao cho diện tích tam giác MAB không đổi là
Xem đáp án
Chọn B
Cho hai điểm A, B cố định. Tập hợp các điểm M sao cho diện tích tam giác MAB không đổi là (ảnh 1)

Vì AB cố định nên diện tích tam giác MAB không đổi khi d (M,AB) = const hay M thuộc mặt trụ trục là đường thẳng AB.

SΔMAB=12dM,AB.AB            =12.MH.AB


Câu 3:

Cho khối trụ (T) có bán kính đáy R=1, thể tích V=5π. Diện tích toàn phần của hình trụ tương ứng là
Xem đáp án

Chọn A

Vì bán kính đáy R=1, thể tích V=5ππ.12.h=5π.

Vậy diện tích toàn phần của hình trụ là S=2π.1.5+2π.12=12π


Câu 4:

Cho hình trụ có chiều cao bằng 33. Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 18. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 căn bậc hai 3. Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1 (ảnh 1)

Thiết diện thu được là hình chữ nhật ABCD và OO' // (ABCD), gọi I là trung điểm của AB

Ta có
OIABCDdOO';ABCD=dO;ABCD=OI=1SABCD=AB.BCAB.33=18             AB=23             AI=3r=OA=OI2+AI2=2
Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là Sxq=2πrl=12π3

Câu 5:

Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông cạnh 2a. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
Xem đáp án

Chọn C

Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông cạnh 2a. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng (ảnh 1)

Do thiết diện là một hình vuông cạnh 2a nên chiều cao h của hình trụ bằng 2a và đường kính mặt đáy bằng 2a suy ra bán kính đáy r = a. Khi đó diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq= 2πrh = 4πa2


Câu 6:

Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π và độ dài đường sinh bằng đường kính của đường tròn đáy. Bán kính r của đường tròn đáy là

Xem đáp án

Chọn D

Theo giả thiết độ dài đường sinh l = 2r

Ta có Sxq= 2πrl = 50π2r2=25r=522

Câu 7:

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông. Gọi A, B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn (O) và (O'). Biết AB = 2a và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO' bằng a32. Bán kính đáy bằng
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông. Gọi A, B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn (O) và (O'). (ảnh 1)

Gọi r là bán kính đáy.

Do thiết diện qua trục là hình vuông nên độ dài đường sinh bằng 2r.

Dựng đường sinh AA'.

Gọi M là trung điểm của A' B

O'MAA'BdOO',AB=O'MO'M=a32

Ta có A'B=AB2AA'2=4a24r2

Mặt khác A'M=O'A'2O'M'2=r23a24

4a24r2=2r23a24r=a144


Câu 8:

Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), chiều cao 2R và bán kính đáy R. Một mặt phẳng α đi qua trung điểm của OO' và tạo với OO' một góc 30o. Hỏi α cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Chọn A
Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O'), chiều cao 2R và bán kính đáy R. Một mặt phẳng  đi qua trung điểm của OO' và tạo với OO' (ảnh 1)

Gọi  I là trung điểm của OO'

Khi đó, mặt phẳng α=IAB

Hạ OHAB, OKIH. Dễ thấy H là trung điểm của AB và OKIAB

Suy ra OO',α=IO,IAB=OI,KI=KIO^=30° (vì ΔKIO vuông tại O)

Khi đó KO=12IO=R2. Vì ΔHIOvuông tại O nên 1OK2=1OH2+1OI2
1OH2=1OK21OI2=4R21R2=3R2OH2=R23AH=OA2OH2=R2R23=R23AB=2R23

Câu 9:

Cho hình trụ có chiều cao bằng 62. Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB, A'B' mà AB = A'B' = 6, dỉện tích hình chữ nhật ABB'A' bằng 60. Bán kính đáy của hình trụ là
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình trụ có chiều cao bằng 6 căn bậc hai 2. Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song (ảnh 1)

Diện tích hình chữ nhật ABB'A' bằng 60 (cm2)

nên AB.BB' = 60 6.BB'=60BB'=10

Ta có MK=5

Chiều cao hình trụ bằng 62 (cm) nên MO=32

OK=MK2MO2=2518=7;AB=6KB=3.BO=OK2+KB2=7+9=4


Câu 10:

Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có AB, CD là hai dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng không vuông góc với đáy. Diện tích hình vuông đó bằng
Xem đáp án
Chọn D
Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có AB, CD là hai dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng (ảnh 1)

Đặt AB=AD=2xSABCD=4x2

Gọi A', B' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên mặt đáy của hình trụ.

Xét tam giác AA'D vuông tại A' ta có A'D=AD2AA'2=4x2a2

Mặt khác, gọi I là trung điểm của A'D thì ta có:

A'D=2A'I=2O'A'2O'I2=2O'A'212CD2=2a2122x2=2a2x2

Do đó 4x2a2=2a2x24x2a2=4a2x24x2=5a22
Vậy SABCD=5a22 (đvdt)

Câu 11:

Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a, chiều cao bằng 2a
Xem đáp án

Chọn A

Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a, chiều cao bằng 2a (ảnh 1)
Thể tích khối trụ là V=πR2.h=πa2.2a=2πa3

Câu 12:

Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi thiết diện qua trục bằng 10a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
Xem đáp án

Chọn B

Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi thiết diện qua trục bằng 10a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng (ảnh 1)

Gọi ABCD là thiết diện qua trục của hình trụ, ta có ABCD là hình chữ nhật. Từ giả thiết suy ra AB = 2a và 2AB+BC=10aBC=3a.

Vậy thể tích khối trụ đã cho bằng: πa2.3a=3πa3


Câu 13:

Cắt một khối trụ bởi mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB và cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụ. Biết BD = a2, DCA^=30°. Tính theo a thể tích khối trụ.
Xem đáp án

Chọn C

Cắt một khối trụ bởi mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB và cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụ. (ảnh 1)

Ta có AC=BD=a2

Mặt khác xét tam giác ADC vuông tại D, ta có

AD=AC.sin30°=22ah=22aCD=ACcos30°=62ar=CD2=64a

Nên V=πr2h=π64a2.22a=3216πa3

Câu 14:

Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 3AB. Gọi V1 là thể tích của khối trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật quay xung quanh cạnh AB, V2 là thể tích khối trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật quay xung quanh cạnh AD. Tỉ số V1V2 là:
Xem đáp án

Chọn B

Khối trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AB có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là r1=AD=3AB;h1=AB

Khi đó, thể tích của khối trụ này là V1=πr12h1=9πAB3

Khối trụ tạo thành khi cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AD có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là r2=AB;h2=AD=3AB

Khi đó, thể tích của khối trụ này là V2=πr22h2=3πAB3

Vậy V1V2=9πAB33πAB3=3

Câu 15:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB=BC=AD2a. Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành là
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = AD/2a. Quay hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. (ảnh 1)

Thể tích V=V1V2. Trong đó V1 là thể tích khối trụ có bán kính đáy là BA = a và chiều cao AD = 2a. V2 là thể tích khối nón có bán kính đáy là B'D = a và chiều cao CB' = a

Khi đó V=V1V2=πa2.2a13πa2.a=5πa33

Câu 16:

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (P)  song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng a2 ta được thiết diện là một hình vuông. Thể tích khối trụ bằng
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (P)  song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng (ảnh 1)

Giả sử hình vuông ABCD là thiết diện của hình trụ cắt bởi (P) như hình vẽ.

Gọi H, K lần lượt là trung điểm AD, BC.

Ta có OHADOHPdO;P=OHOH=a2

Do đó AD=2AH=2OA2OH2=2a32=a3

Suy ra OO'=AB=AD=a3

Vậy nên V=πR2h=πa2.a3=πa33

Câu 17:

Cắt một khối trụ cao 18cm bởi một mặt phẳng, ta được khối hình dưới đây. Biết rằng thiết diện là một elip, khoảng cách từ điểm thuộc thiết diện gần đáy nhất và điểm thuộc thiết diện xa mặt đáy nhất lần lượt là 8cm và 14cm. Tỉ số thể tích của hai khối được chia ra (khối nhỏ chia khối lớn) là
Xem đáp án

Chọn D

Cắt một khối trụ cao 18cm bởi một mặt phẳng, ta được khối hình dưới đây. Biết rằng thiết diện là một elip, khoảng cách từ điểm thuộc thiết diện gần đáy nhất (ảnh 1)

Gọi V1; V2 lần lượt là thể tích khối nhỏ và khối lớn.

Ta có thể tích khối trụ là V=πR28+142=11πR2 (với R là bán kính khối trụ).

Thể tích V2=πR28+142=11πR2

Vậy V1V2=VV2V2=18πR211πR211πR2=711

Câu 18:

Cho tam giác vuông cân ABC có AB=AC=a2 và hình chữ nhật MNPQ với MQ = 3MN được xếp chồng lên nhau sao cho M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC (như hình vẽ). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên quanh trục AI, với I là trung điểm PQ
Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a căn bậc hai 2 và hình chữ nhật MNPQ với MQ = 3MN được xếp chồng lên nhau sao cho M, N lần lượt là trung điểm (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a căn bậc hai 2 và hình chữ nhật MNPQ với MQ = 3MN được xếp chồng lên nhau sao cho M, N lần lượt là trung điểm (ảnh 2)

Ta có BC=AB2+AC2=2aMN=a,MQ=2a.

Gọi E, F lần lượt là trung điểm MN và BC.

AF=a,EF=a2IF=32a

Vậy thể tích cần tìm là tổng thể tích của khối nón có chiều cao là AF bán kính đáy FB và thề tích khối trụ có chiều cao IF bán kính IQ.

V=13πAF.FB2+πIF.IQ2=13π.a.a2+π.32a.a22=1724πa3


Câu 19:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C'  có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, góc giữa AC' và mặt phẳng (BCC'B')  bằng 30o (tham khảo hình vẽ). Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A'B'C'  bằng
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C'  có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, góc giữa AC' và mặt phẳng (BCC'B')  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Gọi bán kính của hình trụ là R.

Ta có CC'ABCCC'AI

Lại có tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên AIBC do đó AIBCC'B' hay góc giữa AC’ và mặt phẳng (BCC'B') là IC'A^

Xét tam giác AIC' ta có IC'=AItanIC'A^=R3

Xét tam giác CIC' ta có IC'2=IC2+CC'23R2=R2+4a2R=a2

Thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A'B'C' là V=πR2h=4πa3


Câu 21:

Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 3a, 6a. Người ta muốn tạo tấm bìa đó thành 4 hình không đáy như hình vẽ dưới đây, trong đó có hai hình trụ lần lượt có chiều cao 3a, 6a và hai hình lăng trụ tam giác đều có chiều cao lần lượt 3a, 6a. Trong bốn hình H1, H2, H3, H4 lần lượt theo thứ tự có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính của hai hình trụ ở hình H1, H2.

Gọi V1,V2lần lượt là thể tích của hai hình trụ ở hình H1, H2.

C1,C2 lần lượt là chu vi đáy của hai hình trụ ở hình H1, H2.             

Ta có: C1=2πR1=6aR1=3aπ;C2=2πR2=3aR2=3a2π

V1=3aπ3aπ2=27a3π;V2=6aπ3a2π2=27a32π

Do hai hình H3, H4 là hai hình lăng trụ tam giác đều nên ta có độ dài các cạnh đáy của hai hình H3, H4 lần lượt là 2a ;a.

Thể tích hình H3, H4 lần lượt là: V3=3a.12.2a.2a.sin60°=33a3;V4=6a.12.a.a.sin60°=332a3

Từ đó ta có hai hình có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt theo thứ tự là H1, H4.


Câu 22:

Người ta đổ một cái cống bằng cát, đá, xi măng và sắt thép như hình vẽ bên dưới. Thể tích nguyên vật liệu cần dùng là
Người ta đổ một cái cống bằng cát, đá, xi măng và sắt thép như hình vẽ bên dưới. Thể tích nguyên vật liệu cần dùng là (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: V=V1V2=πR12IπR22I=πIR12R22=π.2.0,520,32=0,32π


Câu 23:

Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho MN PQ. Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để khối đá có hình tứ diện MNPQ. Biết MN = 60 cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng 30 dm3. Thể tích lượng đá cắt bỏ là bao nhiêu? (Làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy).
Xem đáp án

Chọn B

Gọi O, O' lần lượt là tâm đáy trên và đáy dưới của hình trụ.

Ta có: VKT=OO'.πR2=5.32.π=45π

=2.SOPQ=212.OO'6=30OO'=5

Ta có thể tích khối trụ là: VKT=OO'.πR2=5.32.π=45π

Vậy thể tích lượng đá cắt bỏ là: 45π30111,4dm3

Câu 24:

Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ H1, H2 xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r1,h1,r2,h2 thỏa mãn r2=12h1, h2=2h1 (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30cm3, thể tích khối trụ H1 bằng
Xem đáp án

Chọn C

Gọi thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là V, thể tích của khối dưới và khối trên lần lượt là V1 và V2.

Ta có: V=V1+V2

r2=12r1, h2=2h1nên V2=h2πr22=2h1π14r12=12h1πr12=12V1

30=V1+12V1V1=20


Câu 26:

Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ (như hình vẽ) có thể tích V nhất định. Biết rằng giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và đắt gấp 3 lần so với giá vật liệu để làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơn vị diện tích). Gọi chiều cao của thùng là h và bán kính đáy là r. Tỉ số hr sao cho chi phí vật liệu Sản xuất  thùng là nhỏ nhất là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C

Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ (như hình vẽ) có thể tích V nhất định. Biết rằng giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và đắt gấp 3 lần (ảnh 1)

Ta có V=πhr2h=Vπr2hr=Vπr3

Giá thành vật liệu để làm chiếc thùng là T=2πrh+6πr2A=2Vr+6πr2A=Vr+Vr+6πr2A, trong đó A là giá của một đơn vị diện tích vật liệu làm mặt xung quanh của thùng. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương Vr,Vr,6πr2 được T36πV23

Dấu “= ” xảy ra khi Vr=6πr2Vπr3=6

Vậy chi phí vật liệu sản xuất thùng là nhỏ nhất khi hr=6

Câu 27:

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau

Câu 28:

Mệnh đề nào sau đây là sai?

Bắt đầu thi ngay