Trắc nghiệm Toán 12 Cánh diều Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số có đáp án
-
87 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. Nhận biết
Cho đồ thị hàm số bậc ba \[f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\] có bảng xét dấu như hình vẽ bên dưới.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Dựa vào bảng xét dấu, ta có hàm số đồng biến trên khoảng \[( - 2;0).\]
Câu 2:
Cho đồ thị hàm số bậc ba \[f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\] \[(a \ne 0,{\rm{ }}a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c,{\rm{ }}d \in \mathbb{R})\] có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) và (3; +∞).
Câu 3:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1\,;\,2} \right)\).
Câu 4:
Cho hàm số \[f(x)\] có bảng biến thiên:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây ?
Đáp án đúng là: C
Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
Câu 5:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau
Giá trị cực đại của hàm số \(y = f\left( x \right)\) bằng
Đáp án đúng là: D
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại \[x = 0\]và giá trị cực đại là \[y = 1\].
Câu 6:
II. Thông hiểu
Cho hàm số \[y = {x^3} + 3{x^2} - 9x + 15\]. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Đáp án đúng là: C
Tập xác định: \[D = \mathbb{R}\].
Ta có \[y' = 3{x^2} + 6x - 9\]; \[y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 3\end{array} \right.\].
Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng: \[\left( { - \infty ; - 3} \right),\,\,\left( {1; + \infty } \right)\].
Hàm số nghịch biến trên khoảng \[\left( { - 3;1} \right)\].
Câu 7:
Chọn mệnh đề đúng về hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\) .
Đáp án đúng là: C
Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\).
Ta có: \(y' = \frac{5}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} > 0,\forall x \ne - 2\). Nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
Bảng biến thiên:
Câu 8:
Hàm số\[y = - {x^3} + 3{x^2} + 1\] nghịch biến khi \[x\] thuộc khoảng nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Ta có:\[y' = - 3{x^2} + 6x < 0 \Leftrightarrow x \in \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\].
Câu 9:
Cho hàm số \(y = {x^2}\left( {3 - x} \right)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: C
Ta có \(y = - {x^3} + 3{x^2}\); \[y' = - 3{x^2} + 6x\];
\[y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\].
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên \[\left( {0;2} \right)\].
Câu 10:
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên toàn trục số?
Đáp án đúng là: B
Để hàm số nghịch biến trên toàn trục số thì hệ số của \({x^3}\) phải âm. Do đó A & D không thỏa mãn.
Xét B: Ta có \[y' = - 3{x^2} + 6x - 3 = - 3{\left( {x - 1} \right)^2} \le 0,\forall x \in \mathbb{R}\] và \[y' = 0 \Leftrightarrow x = 1\].
Suy ra hàm số này luôn nghịch biến trên \[\mathbb{R}\].
Câu 11:
Hàm số \(y = \frac{{1 - 2x}}{{ - x + 2}}\) có bao nhiêu cực trị?
Đáp án đúng là: B
Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\).
Ta có: \(y' = \frac{{ - 3}}{{{{\left( { - x + 2} \right)}^2}}} < 0\), \(\forall x \in D\).
Giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } y = 2,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = + \infty ,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} y = - \infty \).
Ta thấy hàm số đã cho không có cực trị.
Câu 12:
Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 4x - 1\) có bao nhiêu điểm cực trị ?
Đáp án đúng là: B
\(y' = {x^2} - 4x + 4 = {\left( {x - 2} \right)^2} \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}\).
Hàm số không có cực trị.
Câu 13:
Điểm cực tiểu của hàm số \(y = - {x^3} + 3x + 4\) là:
Đáp án đúng là: A
TXĐ \(D = \mathbb{R}\).
\(y' = - 3{x^2} + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 1\end{array} \right.\) .
\(y'\) đổi dấu từ sang khi \(x\) chạy qua \( - 1\) nên hàm số đạt cực tiểu tại \(x = - 1\) .
Câu 14:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề sai?
I. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 5} \right)\) và \(\left( { - 3; - 2} \right)\).
II. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;5} \right)\).
III. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).
IV. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\).
Đáp án đúng là: A
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\); nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).
Suy ra II. Sai; III. Đúng; IV. Đúng.
Ta thấy khoảng \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\) chứa khoảng \(\left( { - \infty ; - 5} \right)\) nên I Đúng.
Vậy chỉ có II sai.
Câu 15:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: C
Vì \(\left( {0;2} \right) \subset \left( { - 1;2} \right)\), mà hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;2} \right)\) nên suy ra C đúng.
Câu 16:
III. Vận dụng
Cho hàm số \(y = f(x)\). Hàm số \(y = f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án đúng là: C
Dựa vào đồ thị hàm số ta có bảng xét dấu sau
Hàm số đạt cực trị tại x = 1; x = 2; x = 3.
Vậy đồ thị hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 17:
Cho hàm số \[y = - \frac{1}{3}{x^3} + 4{x^2} - 5x - 17\]. Gọi hoành độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là \[{x_1},{x_2}\]. Khi đó, tích số \[{x_1}{x_2}\]có giá trị là:
Đáp án đúng là: A
Ta có: \[y' = - {x^2} + 8x - 5\].\[{x_1},{x_2}\]là hai nghiệm của phương trình:\[y' = 0 \Leftrightarrow - {x^2} + 8x - 5 = 0\].Khi đó, theo định lý Viet, ta có: \[{x_1}{x_2} = 5\].
Câu 18:
Cho hàm số \[y = {x^3} - 3{x^2} - 2\]. Gọi \[a,b\]lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đó. Giá trị của \[2{a^2} + b\] là:
Đáp án đúng là: C
\[y' = 3{x^2} - 6x\]
\[y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\] .Ta có:\[a = y(0) = - 2;b = y(2) = - 6 \Rightarrow 2a{}^2 + b = 2\].
Câu 19:
Số giá trị \[m\] nguyên để hàm số \(y = \frac{{mx + 2}}{{x + m}}\) nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó là
Đáp án đúng là: A
Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - m} \right\}\).
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó \( \Leftrightarrow y' < 0,\forall x \in D.\)
\( \Leftrightarrow \frac{{{m^2} - 2}}{{{{\left( {x + m} \right)}^2}}} < 0,\forall x \in D\)\( \Leftrightarrow {m^2} - 2 < 0 \Leftrightarrow m \in \left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right) \Rightarrow m \in \left\{ { - 1;0;1} \right\}\).
Câu 20:
Cho hàm số y = f(x) = x3 + ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên dưới.
Chọn đáp án sai
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Hàm số y = f(x) có điểm cực tiểu là x = 2, điểm cực đại là x = 0.
Ta có f'(x) = 3x2 + 2ax + b.
Vì 0, 2 là hai nghiệm của phương trình f'(x) = 0 nên b = 0, a = −3.
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (0; 2) nên c = 2. Suy ra f(x) = x3 – 3x2 + 2.