Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 8)

  • 5527 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính tích phân J=10x2x+13dx
Xem đáp án
Chọn C
J=10x2x+13dx=10x2x3+3x2+3x+1dx=10x5+3x4+3x3+x2dx=x66+3x55+3x44+x33|10=160

Câu 2:

Hàm số nào sau đây không là nguyên hàm của hàm số fx=52x?
Xem đáp án
Chọn B
Do 52xln5'=25xln5'=25x.ln25ln5=2.25x

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u=0;2;2v=2;2;0. Tính góc φ giữa hai vectơ uv.
Xem đáp án
Chọn A
cosφ=u.vu.v=22.2=12φ=120°

Câu 4:

Cho I=1e5lnx+4xdx=ab, với a,b và phân số ab tối giản. Phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án
Chọn C
Đặt 5lnx+4=tlnx=t245dxx=2tdt5
Khi đó: I=232t25dt=3815a=38,b=15. Khi đó: a+b=53 đáp án C sai.

Câu 5:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=1x+3 thỏa mãn F2=1. Hỏi F(3) bằng bao nhiêu ?
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có Fx=1x+3dx=1x+3dx+3=lnx+3+C.
Do F2=1 nên C = 1, từ đó F3=ln6+1.

Câu 6:

Cho f(x) và g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án
Chọn D.

Câu 7:

Biết hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên R thỏa mãn f1=1714f'xdx=33. Tính f4.
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có 14f'xdx=fx14=f4f1=f417=33f4=50.

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A3;2;0B1;2;4. Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB.
Xem đáp án
Chọn D.
Tọa độ trung điểm AB là I1;2;2AB=32=42R=22.
Suy ra S:x+12+y22+z22=8.

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây không là phương trình của mặt cầu ?
Xem đáp án
Chọn D
Ta có:
x2+y2+z22x2y2z8=0 là phương trình một mặt cầu vì d=8<0
x+12+y22+z12=9là phương trình một mặt cầu
3x2+3y2+3z26x+12y24z+16=0x12+y+22+z+42=4732x2+2y2+2z24x+2y+2z+4=0x12+y+122+z+122=12là phương trình một mặt cầu
không là phương trình một mặt cầu

Câu 10:

Cho fx dx=xsinx+cosx+C. Tìm f(x)
Xem đáp án
Chọn C
Ta có fx=x.sinx+cosx+C'=sinx+x.cosxsinx=x.cosx

Câu 11:

Cho F(x) là một nguyên hàm của fx=ex+2x thỏa mãn F0=32. Tìm F(x)
Xem đáp án
Chọn B
Ta có Fx=fx dx=ex+2x dx=ex+x2+C
F0=eo+C=32C=12Fx=ex+x2+12

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có các đỉnh A1;2;1,B2;1;1C0;1;2. Gọi Ha;b;c là trực tâm của tam giác ABC. Tính a+b+c
Xem đáp án
Chọn D
Ta có : AB;AC=1;5;0.
Phương trình mặt phẳng ABC:1x2+5(y1)+0(z1)=0x+5y7=0.
H là trực tâm AH.BC=0BH.AC=0HABCa1.(2)+(b2).0+(c+1).1=0a2.(1)+(b1).(1)+(c1).3=0a+5b7=0
2ac3=0a+b3c=0a+5b7=0a=2b=1c=1a+b+c=4.

Câu 15:

Biết rằng hàm số f(x) liên tục trên R và 025ftdt=10.Tính 05f5xdx.
Xem đáp án
Chọn D
Đặt t=5xdt=5dx; đổi cận x=0t=0;x=5t=25
05f5xdx=15025ftdt=2

Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A2;0;1,B1;0;0,C1;1;1 và mặt phẳng P:x+y+z2=0. Tìm phương trình mặt cầu (S) đi qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P).
Xem đáp án
Chọn D
Gọi Ia,b,c là tâm của mặt cầu (S)
Ta có IA=IBIA=ICI(P)a22+b2+c12=a12+b2+c2a22+b2+c12=a12+b12+c12a+b+c2=0
a+c2=0ab1=0a+b+c2=0a=1b=0c=1I(1;0;1)R=IA=1S:x12+y2+z12=1x2+y2+z22x2z+1=0

Câu 17:

Tìm họ nguyên hàm x.lnxdx
Xem đáp án
Chọn D

Đặt u=lnxdv=xdxdu=1xdxv=x22
x.lnxdx=lnx.x22x2dx=x22.lnxx24+C.

 


Câu 18:

Biết 10x23x27x+4dx=aln2+bln7 với a,b. Tính a+2b.
Xem đáp án
Chọn B
x23x27x+4=x2x13x4=Ax1+B3x4
Suy ra x2x13x4=Ax1+B3x4=3A+Bx+(4AB)x13x4
Thực hiện đồng nhất ta có 3A+B=14AB=2A=1B=2
10x23x27x+4dx=101x123x4dx=lnx123ln3x410=ln123ln4ln2+23ln7
=73ln2+23ln7. Do đó
a=73;b=23a+2b=1.

Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm phương trình mặt phẳng α đi qua 3 điểm A1;2;3;B2;1;5;C3;2;4.
Xem đáp án
Chọn B
AB=3;3;2;AC=2;4;7;ABAC=29;17;18
α đi qua 3 điểm A1;2;3;B2;1;5;C3;2;4 có VTPT n=ABAC=29;17;18
Pttq α:29x1+17y+2+18z3=029x+17y+18z49=0.

Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm phương trình mặt cầu (S) đi qua hai điểm A1;2;0;B2;1;1 và có tâm nằm trên trục Oz .
Xem đáp án
Chọn D
Gọi I0;0;c là tâm mặt cầu.
Mặt cầu (S) đi qua hai điểm A1;2;0;B2;1;1 nên IA=IB12+22+c2=22+12+c12c2+5=c12+5c=12
Bán kính mặt cầu R=IA=12+22+122=212.
Mặt cầu (S) có tâm I0;0;12 và có bán kính R=212
S:x2+y2+z122=214x2+y2+z2z5=0.

Câu 21:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=cos4x.sinx
Xem đáp án
Chọn B
Đặt t=cosxdt=sinxdx
fxdx=t4dt=t55+C=cos5x5+C

Câu 24:

Giả sử I=212x2+5x6x1dx=aln23+b với a,b. Tính 4a2+b2.
Xem đáp án
Chọn A
I=212x2+5x6x1dx=212x+7+1x1dx=x2+7x+lnx121=ln23+4, suy ra a=1,b=4.

Câu 26:

Cho f(x) và g(x) là hai hàm số liên tục trên 2;2. Biết f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số chẵn và 02f(x)dx=5;02g(x)dx=7. Mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn B

Chọn B
Ta có 22fxdx=0. Mặt khác 22gxdx=202gxdx=14.
Suy ra 22fx+gxdx=14

Câu 28:

Cho I=esin2x.sinxcos3xdx. Nếu  đổi biến số t=sin2x thì kết luận nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Chọn D
I=esin2x.sinxcos3xdx=12esin2x.1sin2xsin2xdx
Đổi biến số t=sin2x. Khi đó dt=sin2xdx. Do đó I=12et1tdt

Câu 29:

Cho ee5flnx.1xdx=5. Tính 15fxdx.
Xem đáp án
Chọn A
Đặt t=lnxdt=1xdx.
Khi x=et=1; ​Khix=e2t=2.
Khi đó 5=ee5flnx.1xdx=15ftdt=15fxdx.

Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và B(3;2;1). Tìm phương trình mặt phẳng α đi qua điểm A và cách điểm B một khoảng lớn nhất.
Xem đáp án
Chọn A
Gọi H là hình chiếu của B lên α
Khi đó: dB,α=BHBA (không đổi)
Dấu = xảy ra HA.
Lúc đó α đi qua điểm A và nhận AB=2;0;2 làm vtpt nên có pt: 2x1+0y22z3=0xz+2=0.

Câu 31:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2;0;0), B(0;3;1), C(-3;6;4). Gọi Q là điểm nằm trên đoạn BC sao cho QC=2QB. Độ dài đoạn AQ là
Xem đáp án
Chọn A
Q là điểm nằm trên đoạn BC sao cho QC=2QBBQ=13BCQ1;4;2AQ=29.

Câu 32:

Cho hai hàm số fx=5x2+3x+12x3Fx=ax2+bx+c2x3 với x>32a, b, c. Tính tích P=abc để F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng 32;+.
Xem đáp án
Chọn C
F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)  trên khoảng 32;+
F'x=fx x32;+ (1)
Tính F'x=2ax+b2x3+ax2+bx+c.12x3
=2ax+b2x3+ax2+bx+c2x3.
Do đó 15ax2+3b6ax+3b+c2x3=5x2+3x+12x3 x32;+
5ax2+3b6ax+3b+c=5x2+3x+1 x32;+5a=53b6a=33b+c=1a=1b=3c=10P=30

.

Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ cho Oxyz, A(2;3;1), B(1;1;0) và điểm M(a;b;0) sao cho P=MA2MB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó, tính giá trị của biểu thức a+2b
Xem đáp án
Chọn B
Gọi điểm I thỏa mãn IA2IB=0I0;1;1.
P=MA2MB=MI+IA2IB=MI
P đạt giá trị nhỏ nhất nhỏ nhất MI là hình chiếu của I lên mặt phẳng (Oxy)
.

Câu 34:

Cho I=5sinx+3cosx2sinx+cosxdx=mx+nln2sinx+cosx+C với m, n . Tính tỉ số mn.
Xem đáp án
Chọn C
Ta có 5sinx+3cosx2sinx+cosx=A2cosxsinx2sinx+cosx+B2sinx+cosx+C
Suy ra A=15, B=0, C=135
Từ đó hay I=15ln2sinx+cosx+135x, n=15.

Câu 35:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn fx+fx=cos3x+cos5x, x. Đặt π2π2fxdx=a, tính giá trị biểu thức K=5a+8.
Xem đáp án
Chọn B
Ta có π2π2fxdx=π2π2fxdx.
Từ đó π2π2fx+fxdx=π2π2cos3x+cos5xdx
2π2π2fxdx=π2π21+cos2xcos2xcosxdxπ2π2fxdx=12π2π22sin2x1sin2xdsinxπ2π2fxdx=12π2π2sin4x3sin2x+2dsinxπ2π2fxdx=12sin5x5sin3x+2sinxπ2π2=35+35=65

Câu 36:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn f(2) = 18 và 02fxdx=12. Tính K=01xf'2xdx.
Xem đáp án
Chọn A
Xét tích phân K: đặt t=2x12dt=dx. Đổi cận: x=0t=0; x=1t=2.
K=1402tf'tdt=1402xf'xdx=x4fx021402fxdx=12f23=6.

Câu 37:

Trong không gian Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có các đỉnh B(3;0;1), D(1;2;7), đáy ABCD là hình thoi, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính tổng B+C+D biết phương trình mặt (SAC) phẳng có dạng x+By+Cz+D=0.
Xem đáp án
Chọn A
Do ABCD là hình thoi nên ACBD, lại có SABD nên BDSAC.
Mặt phẳng (SAC) qua trung điểm I2;1;4 của BD, nhận BD=2;2;6 làm véctơ pháp tuyến nên SAC:2x2+2y1+6z4=0xy3z+11=0.
Do đó B=1, C=3, D=11.

Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A0;1;2, B2;2;1, C2;0;1. Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
Xem đáp án
Chọn A
Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC nhận BC=4;2;0 làm véctơ pháp tuyến
có phương trình dạng: 4x0+2y1+0z2=04x+2y2=02xy+1=0.
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là: 2xy+1=0.

Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;2;3, B3;4;7. Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là
Xem đáp án
Chọn D
Gọi I là trung điềm của ABI2;3;5.
Ta có: AB=2;2;4.
Suy ra: MpquaI2;3;5vtptAB=2;2;4 có phương trình là 2x+2y+4z30=0x+y+2z15=0.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương