Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 13)

  • 3994 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên hàm của hàm số fx=x3+3x+2 là hàm số nào trong các hàm số sau?
Xem đáp án
Chọn D
Ta có: fx=x3+3x+2Fx=x44+3x22+2x+C.

Câu 2:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin2x
Xem đáp án
Chọn A
Ta có: sin2xdx=12sin2xd(2x)=12cos2x+C.

Câu 3:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=ex(3+ex)
Xem đáp án
Chọn D
Ta có: F(x)=ex(3+ex)dx=(3ex+1)dx=3ex+x+C

Câu 4:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=12x1
Xem đáp án
Chọn A 
Ta có: 12x1dx=12d2x12x1=2x1+C

Câu 5:

Tính F(x)=xsin2xdx. Chọn kết quả đúng
Xem đáp án
Chọn A
Đặt: u=xdu=dxdv=sin2xdxv=12cos2x
Khi đó: F(x)=xsin2xdx=14(2xcos2xsin2x)+C.

Câu 6:

Kết quả tính 2x54x2dx bằng
Xem đáp án
Chọn B
Đặt t=54x2tdt=4xdx
Ta có 2x54x2dx=12t2dt=16t3+C=1654x23+C

Câu 7:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin3x.sin3x.
Xem đáp án
Chọn A
sin3x.sin3xdx=3sinxsin3x4.sin3xdx=382sinx.sin3xdx182sin23xdx=38cos2xcos4xdx181cos6xdx=38sin2x2sin4x418xsin6x6+C.

Câu 9:

Xét hai hàm số f và g liên tục trên đoạn a;b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án
Chọn D
Mệnh đề “Nếu f(x)mx[a;b] thì abf(x)dxm(ab)” sai, mệnh đề đúng phải là
“Nếu f(x)mx[a;b] thì abf(x)dxm(ba)”.

Câu 10:

Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0;6]. Nếu 15f(x)dx=2 và 13f(x)dx=7 thì 35f(x)dx có giá trị bằng
Xem đáp án
Chọn B
35f(x)dx=31f(x)dx+15f(x)dx=13f(x)dx+15f(x)dx=7+2=5

Câu 11:

Tích phân I=20xexdx có giá trị bằng
Xem đáp án
Chọn C
Sử dụng tích phân từng phần, ta được
I=20xexdx=20xdex=xex2020exdx=xex20+20exdx=xex20ex20=e21.

Câu 12:

Tích phân I=01x2x3+5dx có giá trị là
Xem đáp án
Chọn C
Ta có t=x3+5dt=3x2dx. Khi x=0 thì t = 5; khi x = 1 thì t = 6.
Vậy I=01x2x3+5dx=56tdt3=1356t12dt=13(t)12+112+165=29tt65=4361095.

Câu 13:

Giá trị của tích phân I=01x51x36dx
Xem đáp án
Chọn B
Đặt t=1x3dt=3x2dxdx=dt3x2, ta có
I=1301t61tdt=1301t6t7dt=13t77t88=1168.

Câu 14:

Giá trị của tích phân I=0π2cos2xcos2xdx
Xem đáp án
Chọn B
I=0π2cos2xcos2xdx=120π2(1+cos2x)cos2xdx=140π2(1+2cos2x+cos4x)dx=14(x+sin2x+14sin4x)|0π/2=π8.

Câu 15:

Biết I=1ax32lnxx2dx=12+ln2. Giá trị của là
Xem đáp án
Chọn A
I=1ax32lnxx2dx=12+ln2=1axdx21alnxx2dx=12+ln2=a221221alna+1a1=12+ln2a=2.

Câu 16:

Tất cả các giá trị của tham số thỏa mãn 0m2x+5dx=6
Xem đáp án
Chọn A

0m2x+5dx=6(x2+5x)0m=6m2+5m6=0m=1,  m=6.


Câu 17:

Giá trị của tích phân 0π2ln(1+sinx)1+cosx1+cosxdx
Xem đáp án
Chọn C
0π2ln(1+sinx)1+cosxln(1+cosx)dx=0π2(1+cosx)ln(1+sinx)dx0π2ln(1+cosx)dx
Đặt x=π2tdx=dt. Đổi cận x=0t=π2;x=π2t=0
I=0π2ln1+cosxdx=π20ln1+cosπ2tdt=0π2ln1+sintdt=0π2ln(1+sinx)dxI=0π2(1+cosx)ln(1+sinx)dx0π2ln(1+sinx)dx=0π2cosxln(1+sinx)dx=2ln21

Câu 18:

Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=ex, y = 0, x = 0, x = 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án
Chọn B.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y=ex, y = 0, x = 0, x = 2 được tính theo công thức S=02exdx=02exdx.

Câu 19:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=x2+3, y = 0, x = 0, x = 2. Gọi là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox là
V=πabfx2dx=π02x2+32dx.

Câu 20:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3x và đồ thị hàm số y=xx2.
Xem đáp án
Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm: x3x=xx2x3+x22x=0x=0x=1x=2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3x và đồ thị hàm số y=xx2 là:
S=21x3xxx2dx=20x3+x22xdx01x3+x22xdx=x44+x33x220x44+x33x201=16483414+131=3712

Câu 21:

Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=2x1ex, trục tung và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục :
Xem đáp án
Chọn D.
Phương trình hoành độ giao điểm 2x1ex=0x=1
Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox là:
V=π012x1ex2dx=4π01x12e2xdx. Đặt u=x12dv=e2xdxdu=2x1v=e2x2
V=4πx12e2x2014π012x1e2x2dx=4πx12e2x2014π01x1e2xdx
Gọi V1=01x1e2xdx. Đặt u=x1du=dxdv=e2xdxv=e2x2
V1=4πx1e2x2014π01e2x2dx=2ππe2x01=2ππe2+π=3ππe2V=4πx12e2x201V1=2π3ππe2=πe25  


Câu 22:

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y=2+cosx, trục hoành và các đường thẳng x=0, x=π2. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có phương trình 2+cosx=0 vô nghiệm nên:
V=π0π22+cosx2dx=π0π22+cosxdx=π2x+sinx0π2=ππ+1.

Câu 23:

Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vt=5t+10  m/s, trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
Xem đáp án
Chọn C.
Quãng đường vật di chuyển st=vtdt=5t+10dt=5t22+10t+C
Tại thời điểm t = 0 thì st=0, do đó và st=5t22+10t=52t22+1010
Xe dừng hẳn khi được quãng đường 10 (m) kể từ lúc đạp phanh.

Câu 25:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho véctơ u=1;2;2. Tìm toạ độ điểm A thoả mãn OA=u
Xem đáp án
Chọn A
Gọi Aa;b;cOA=a;b;c,  OA=ua=1b=2c=2.

Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véctơ ab tạo với nhau góc 120oa=3, b=5. Tính độ dài của véctơ a+b.
Xem đáp án
Chọn A
Ta có a+b2=a+b2=a2+2a.b+b2=32+2.3.5.cos120o+52=19.
Nên a+b=19.

Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;1;1), B(-1;1;0), C(3;1;-1). Biết điểm Ma;0;b cách đều 3 đỉnh của ΔABCS=2a+3b.Tính
Xem đáp án
Chọn D
Điểm Ma;0;b cách đều 3 đỉnh của ΔABCnên
MA=MB=MCMA2=MB2=MC21a2+1+1b2=1a2+1+b21a2+1+1b2=3a2+1+1b24a+2b=1ab=2a=56b=76S=2a+3b=2.56+3.76=116

Câu 28:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;0;-1), B(1;-2;3), C(0;1;2). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Xem đáp án

Chọn A

Ta có AB=21,BC=11,CA=14.
Diện tích tam giác ABC là SABC=12AB,AC=532.
Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=AB.BC.CA4.SABC=21.11.144.5.32=71110


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;1;5), B(3;2;-1) và điểm C(m;m-1;2m+1). Tìm m để diện tích tam giác ABC bằng 42.
Xem đáp án
Chọn A
AB=1;1;6; AC=m2;m2;2m4=m21;1;2AB,AC=m2.8;8;0=8m21;1;0SABC=12AB,AC=12.8.m2.2=42.m2=42m2=1m=3m=1

Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;1;-1), B(3;0;1), C(2;-1;3) điểm D thuộc Oy và thể tích khối tứ diện ABCD bằng 5. Tìm tọa độ của đỉnh D.
Xem đáp án
Chọn B
Gọi D0;y;0Oy
Ta có: AB=1;1;2,AC=0;2;4,AD=2;y1;1
AB,AC=0;4;2AB,AC.AD=4y+2VABCD=516AB,AC.AD=54y+2=304y+2=304y+2=30y=7y=8
Vậy D0;7;0 hoặc D0;8;0.

Câu 32:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;2;4), B(3;5;7) và điểm C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ điểm C sao cho diện tích tam giác ABC nhỏ nhất.
Xem đáp án
Chọn C
Gọi Cc;0;0Ox, ta có AB;AC=6;3c+5;3c1. Do đó SABC=12AB;AC=9c+12+22211Smin=11c=1C1;0;0.

Câu 33:

Phương trình mặt cầu có bán kính bằng 3 và tâm là giao điểm của ba trục toạ độ?
Xem đáp án
Chọn C
Mặt cầu tâm O0;0;0 và bán kính R=3 có phương trình: S:x2+y2+z2=9.

Câu 34:

Nếu mặt cầu đi qua bốn điểm M(2;2;2), N(4;0;2), P(4;2;0) và Q(4;2;2) thì tâm I của (S) có toạ độ là:
Xem đáp án
Chọn D
Gọi phương trình mặt cầu (S) : x2+y2+z22ax2by2cz+d=0, a2+b2+c2d>0.
Do M2;2;2S4a4b4c+d=12 (1)
N4;0;2S8a4c+d=20 (2)
P4;2;0S8a4b+d=20 (3)
Q4;2;2S8a4b4c+d=24 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta có a=1, b=2, c=1, d=8, suy ra mặt cầu (S) có tâm I(1;2;1).

Câu 35:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;-2;1), B(-1;3;3), C(2;-4;2). Một vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng (ABC) là:
Xem đáp án
Chọn A
Ta có AB=2;5;2AC=1;2;1
n=AB,AC=9;4;1.

Câu 36:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1). Phương trình mặt phẳng (ABC) là:
Xem đáp án
Chọn A
AB=0;4;2AC=3;4;3
(ABC) qua A3;2;2 và có vectơ pháp tuyến AB,AC=4;6;12=22;3;6ABC:2x3y+6z=0
.

Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(-1;3;2), B(2;0;5), C(0;-2;1). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là.
Xem đáp án
Chọn C
M là trung điểm P:x+2y3z+4=0
AM đi qua điểm A(-1;3;2) và có vectơ chỉ phương AM=(2;-4;1)
Vậy phương trình chính tắc của AM là x+12=y34=z21

Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y + 2z - 1 = 0 và đường thẳng Δ ​:x+12=y1=z33. Phương trình đường thẳng d đi qua điểm B2;1;5song song với (P) và vuông góc với Δ
Xem đáp án
Chọn A
Δ có vectơ chỉ phương aΔ=2;1;3
(P) có vectơ pháp tuyến nP=2;1;2
Gọi ad là vectơ chỉ phương d
d//PdΔadnPadaΔad=aΔ;nP=5;2;4
Vậy phương trình chính tắc của d là x25=y+12=z54

Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1:x21=y13=z12d2:x=13ty=2+tz=1t. Phương trình đường thẳng nằm trong α:x+2y3z2=0 và cắt hai đường thẳng d1, d2 là:
Xem đáp án
Chọn C
Gọi d là đường thẳng cần tìm
• Gọi A=d1α
Ad1A2a;1+3a;1+2aAαa=1A3;2;1
• Gọi B=d2α
Bd2B13b;2+b;1bBαb=1B2;1;2
• d đi qua điểm A3;2;1 và có vectơ chỉ phương AB=5;1;1
Vậy phương trình chính tắc của d là x35=y+21=z+11.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương