Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023

Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Toán 12 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 9)

  • 5919 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm là hàm số liên tục trên R. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có phát biểu C là đúng.

Câu 2:

Nguyên hàm của hàm số fx=x3+3x+1
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có x3+3x+1dx=14x4+32x2+x+C.

Câu 3:

Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số fx=12x+3. Biết F2=2018.
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có Fx=12x+3dx=12ln2x+3+C.
F2=201812ln2.2+3+C=2018C=2018.
Vậy Fx=12ln2x+3+2018.

Câu 4:

Tính ex.ex+1dx ta được kết quả nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn B.
ex.ex+1dx=e2x+1dx

Câu 5:

Cho Fx=1mx2 là một nguyên hàm của hàm số fxx(m là hằng số khác 0). Tìm nguyên hàm của hàm số f'xlnx.
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có fxx=1mx2'=2mx3fx=2mx2
Đặt u=lnxdv=f'xdxdu=dxxv=fx
Ta được f'xlnxdx=fxlnxfxxdx=2lnxmx21mx2+C=1m2lnxx2+1x2+C.

Câu 7:

Cho 12fxdx=112gxdx=3. Khi đó 12fxg(x)dx có giá trị là
Xem đáp án
Chọn D
12fxg(x)dx=12f(x)dx12g(x)dx=1(3)=4

Câu 8:

Tích phân I=011x+1dx có giá trị là
Xem đáp án
Chọn A
I=011x+1dx=lnx+101=ln2.

Câu 9:

Giá trị của tích phân 0π42cos2xdx bằng
Xem đáp án
Chọn D
0π42cos2xdx=sin2x0π4=10=1.

Câu 10:

Biết 0b2x4dx=0, khi đó b nhận giá trị bằng
Xem đáp án
Chọn D
0b2x4dx=0x24x0b=0b24b=0b=0b=4.

Câu 11:

Biết rằng 153x2+3xdx=aln5+bln2 a,  b. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Chọn D
153x2+3xdx=151x1x+3dx=ln|x|ln|x+3|15=ln5ln2.
Vậy a=1,b=1.

Câu 12:

Biết I=0412x+15 dx=a+bln2 với a, b là số nguyên. Tính S=a+b.
Xem đáp án
Chọn B
Đặt t=2x+1t2=2x+12tdt=2dx.
Đổi cận: x=0t=1x=4t=3.
I=0412x+15 dx=13tt5 dt=131+5t5  dt=t+5lnt513=25ln2.
Suy ra: a=2;b=5S=a+b=3.

Câu 13:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3+3x2 và trục hoành là
Xem đáp án
Chọn A
Đặt (C):y=x3+3x2. Phương trình hoành độ giao điểm: x3+3x2=0x=0x=3
Khi đó: S=03x3+3x2dx=03x3+3x2dx=x44+x330=274.

Câu 14:

Tính diện tích S của phần hình phẳng giới hạn bởi đường Parabol đi qua gốc tọa độ và hai đoạn thẳng AC và BC như hình vẽ sau.
Media VietJack
Xem đáp án
Chọn C
Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2,y=x+2,x=0,x=2.
S1=02x+2x2dx=x22+2xx3302=222+2.2233=103.

Câu 15:

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường Media VietJack quay xung quanh trục . Tìm để thể tích Media VietJack.
Xem đáp án
Chọn C
Theo công thức, thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng đã cho quanh trục hoành là
V=π1k1x+12dx=π1k1x2+2x+1dx=π1x+2lnx+x1k
=π1k+2lnk+k11+2ln1+1=πk1k+lnk2
Theo giả thiết, V=π156+ln16k=4.

Câu 17:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
Xem đáp án
Chọn D.
z=i2=1 là số thực A sai.
• Số 3 là số phức có phần ảo bằng 0 B sai.
• Số phức z=3i+4 có phần thực là 4 và phần ảo là 3 C sai.
• Số phức liên hợp của z=3i+4 là z=43i D đúng.

Câu 18:

Điểm biểu diễn của số phức z=34i trên mặt phẳng có tọa độ Oxyz là:
Xem đáp án
Chọn B.
Điểm biểu diễn của số phức z=34i trên mặt phẳng có tọa độ là 3;4.

Câu 19:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho Ax1;  y1;  z1Bx2;  y2;  z2. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Chọn C.
Ta có AB=x2x1;  y2y1;  z2z1.

Câu 20:

Cho A(1;0;0), B(0;0;1), C(3;1;1). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Xem đáp án
Chọn B.
Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì AD=BC, với AD=xD1;yD;zDBC=3;1;0D4;1;0
.

Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm M(2;3;-1), N(-1;1;1), P(1, m-1;2). Tìm tất cả các giá trị thực của m để tam giác MNP vuông tại N?
Xem đáp án
Chọn D.
Để tam giác MNP vuông tại N thì NM.NP=0, với NM=3;2;2NP=2;m2;1
3.2+2.m22.1=0m=0

Câu 22:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;5;1), B(-2;-6;2), C(1;2;-1) và điểm M(m;m;m), để MA2MB2MC2 đạt giá trị lớn nhất thì bằng
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có AM=m2;m5;m1, BM=m+2;m+6;m2CM=m1;m2;m+1
T=MA2MB2MC2=AM2BM2CM2=3m2+24m20=3m42+2828 
Tmax=28 khi m = 4.

Câu 23:

Cho mặt phẳng (P): x - 2y +3z -1 = 0. Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng là (P)
Xem đáp án
Chọn B.
Tọa độ điểm (2;-2;0) nghiệm đúng phương trình mp (P) nên chọn B.

Câu 24:

Cho mặt phẳng (P): 2x + 3y + z - 4 = 0. Tính khoảng cách từ điểm A(2;3;-1) đến mặt phẳng (P)
Xem đáp án
Chọn B.
Ta có:

dA,P=2xA+3yA+zA422+32+12=2.2+3.31414=814


Câu 25:

Mặt phẳng qua ba điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;3) có phương trình.
Xem đáp án
Chọn D.
AOx, BOy, COz nên phương trình theo đoạn chắn của mp (ABC) là:
 x1+y2+z3=16x3y+2z6=0

Câu 26:

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y -2z +1 = 0và hai điểm A(1;-2;3), B(3;2;-1). Viết Phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có AB=2;4;4
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến n=2;1;2
A,BQPQvectơ pháp tuyến của mp (Q) là AB,nP=4;4;6.
Khi đó mp (Q) đi qua điểm A nhận nQ=2;2;3 làm vectơ pháp tuyến nên có pt: 2x+2y+3z7=0
.

Câu 27:

Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2;-1) và nhận vectơ u=1;2;3 làm vectơ chỉ phương.
Xem đáp án
Chọn D.
Đường thẳng (d) đi qua điểm A1;2;1 và nhận vectơ u=1;2;3 làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số x=1+ty=2+2tz=1+3t.

Câu 28:

Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-4;2;-6) và song song với đường thẳng: d:x2=y4=z1.
Xem đáp án
Chọn A.
Phương trình đường thẳng đi qua A4;2;6 và song song với đường thẳng nên nhận ud=2;4;1 làm một vtcp nên ta có phương trình đường thẳng: x=42ty=24tz=6t.

Câu 29:

Cho d là đường thẳng qua M(1;-2;3) và vuông góc với mp (Q): 4x + 3y -7z +1 = 0. Tìm phương trình tham số của d?
Xem đáp án
Chọn B.
Cho d là đường thẳng qua M1;2;3 và vuông góc với mpQ:4x+3y7z+1=0 nên nhận nQ=4;3;7 làm một vtcp nên ta có phương trình đường thẳng d: x=1+4ty=2+3tz=37t.

Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A(5;1;3), (1;6;2), C(5;0;4) và D(4;0;6) Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A của tứ diện ABCD
Xem đáp án
Chọn A.
BC=4;6;2, BD=3;6;4BC,BD=12;10;6=2.6;5;3
Đường cao kẻ từ đỉnh A của tứ diện ABCD sẽ đi qua điểm A và nhận u=6;5;3 làm véc tơ chỉ phương, có phương trình là x56=y15=z33.

Câu 32:

Trong không gian oxyz, cho A1;0;6, B0;2;1, C1;4;0. Bán kính mặt cầu (S) có tâm I2;2;1 và tiếp xúc với mặt phẳng ABC bằng
Xem đáp án

Chọn C

Ta có AB=1;2;7, AC=0;4;6nên AB,AC=16;6;4.
AB,AC là vectơ pháp tuyến của (ABC), vì thế n=8;3;2 cũng là vectơ pháp tuyến của (ABC).
Phương trình của mặt phẳng là:
8x13y2z6=08x-3y-2z+4=0.
Gọi r là bán kính của (S), ta có (S) tiếp xúc với ABCr=dI,ABC.
Vậy r=8.23.22.1+482+32+22=167777.

Câu 33:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm thuộc trục Ox và đi qua hai điểm A1;2;1B2;1;3. Phương trình của (S) là
Xem đáp án

Chọn A

Gọi Ia;0;0 thuộc trục Ox là tâm của (S).
Ta có: IA=IBIA2=IB21a2+22+(1)2=(2a)2+12+32a=4.
Suy ra I4;0;0IA2=14.
Vậy phương trình của (S) là x42+y2+z2=14.

Câu 34:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I1;2;3và tiếp xúc với mặt phẳng P:2x2y+z+3=0. Phương trình của (S) là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có dI,P=2.12.(2)+3+322+(2)2+12=123=4.
S) tiếp xúc với (P)dI,P bằng bán kính của (S).
Vậy phương trình của (S) là x12+y+22+z32=16.

Câu 35:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm E1;1;3;F(0;1;0) và mặt phẳng (P):x+y+z1=0.Gọi M(a;b;c)(P) sao cho 2ME3MF đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T=3a+2b+c.
Xem đáp án

Chọn C

Gọi I(m;n;p) là điểm thỏa mãn: 2IE3IF=0.
Ta có IE=(1m;1n;3p);IF=(m;1n;p).
2IE3IF=02(1m)+3m=02(1n)3(1n)=02(3p)+3p=0m=2n=1p=6I(2;1;6).
Ta có 2ME3MF=2(MI+IE)3(MI+IF)=IM=MI.
2ME3MF đạt giá trị nhỏ nhất, M(P)MInhỏ nhất, M(P)M là hình chiếu vuông góc của I trên (P)
Khi đó :
MI=2a;1b;6c cùng phương với vectơ pháp tuyến của (P) là n=(1;1;1)MP
Tọa độ M là nghiệm của hệ ab=3bc=7a+b+c1=0a=23b=113c=103T=3a+2b+c=6.

Câu 36:

Vận tốc (tính bằng ms) của một hạt chuyển động theo một đường được xác định bởi công thức vt=t38t2+17t10, trong đó t được tính bằng giây.
Tổng quãng đường mà hạt đi được trong khoảng thời gian 1t5 là bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn D

Tổng quãng đường mà hạt đi được trong khoảng thời gian 1t5
15vtdt=15t38t2+17t10dt=12t38t2+17t10dt+25t38t2+17t10dt
=12t38t2+17t10dt+25t38t2+17t10dt=14t483t3+172t210t2114t483t3+172t210t52=716
(m).

Câu 37:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=4x3+1F0=1. Tính giá trị của F1.
Xem đáp án
Ta có: fxdx=4x3+1dx=x4+x+C.
Xét Fx=x4+x+C với F0=1 ta tìm được Fx=x4+x+1 C=1, tức .
Vậy F1=3.
Chọn D

Câu 38:

Cho hàm số f(x) xác định trên \2 thỏa mãn f'x=1x2, f1=2020, f3=2021 . Tính P=f4f0.
Xem đáp án

Chọn D

Ta có f'xdx=1x2dx=lnx2+C=lnx2+C1khix>2ln2x+C2khix<2.
Theo giả thiết: f1=2020, f3=2021ln1+C1=2021ln1+C2=2020C1=2021C2=2020.
fx=lnx2+2021   khi x>2ln2x+2020   khi x<2
Do P=f4f0=ln2+2021ln22020=1.

Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho (P): x + 2y - z + 1 = 0 và đường thẳng d:x=1+ty=2tz=2+t. Đường thẳng d cắt (P) tại điểm M, đường thẳng Δ đi qua M và vuông góc với d và nằm trong mặt phẳng (P). Tìm phương trình đường thẳng Δ.
Xem đáp án
Chọn A.
Tọa độ của M là nghiệm của hệ x=1+ty=2tz=2+tx+2yz+1=0x=0y=2z=3t=1M0;2;3.
nP=1;2;1ud=1;2;1nP;ud=4;2;0.
Đường thẳng Δ đi qua M và nhận véc tơ u=4;2;0 làm véc tơ chỉ phương, có phương trình là x=4t'y=22t'z=3.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương