IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án- Đề 13

  • 3930 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=x33x+5 . Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

TXĐ: D=

Ta có: y'=3x23=0x=±1

Bảng biến thiên:

Cho hàm số  y= x^3-3x+5. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

 Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1  .


Câu 2:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c  (với a,b,c ), có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số  y= ax^4+bx^2+c (với a,b,c thuộc R ), có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?  (ảnh 1)

 

             Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng  ;1 và 0;1

Nên trong các đáp án ta chọn A.


Câu 3:

Cho hàm số y=3x1x1 . Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

TXĐ:  D=\1

             Ta có: y'=2x+12<0   với mọi thuộc tập xác định.

             Nên hàm số đã cho luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.


Câu 4:

Cho hàm số y=mx3x+1 . Tính tổng các giá trị nguyên của m10;10  để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.

Xem đáp án

TXĐ: D=\1 .

Ta có y'=m+3x+12  .

Để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định ta có: y'<0  với mọi  thuộc tập xác định

 m+3x+12<0 với mọi x  thuộc tập xác định

m+3<0m<3.

Do m  là số nguyên thuộc 10;10  nên m10;9;8;7;6;5;4

Khi đó, tổng các giá trị nguyên của m  là: S=10987654=49 .


Câu 5:

Cho hàm số  y=13x3mx2+9x+2021. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên R.
Xem đáp án

Ta có: y'=x22mx+9  .

Để hàm số đồng biến trên R  ta có:  x22mx+90 với mọi x

Δ'=m2903m3

Do m nguyên nên m3;2;1;0;1;2;3

Số giá trị nguyên của m  là: 7.


Câu 6:

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x33x  có tọa độ  là

Xem đáp án

Tập xác định :D= .

Ta có y'=3x23=0x=±1y(1)=2,  y(1)=2

Bảng biến thiên

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y= x^3-3x có tọa độ là (ảnh 1)

 

Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1;2)


Câu 7:

Giá trị cực tiểu của hàm số y=x33x29x+2   là
Xem đáp án

Tập xác định : D= .

Ta có:  y'=3x26x9=0x=1x=3, y(1)=7,  y(3)=25 .

Bảng biến thiên:

Giá trị cực tiểu của hàm số  y- x^3-3x^2-9x+2 là (ảnh 1)

Qua bảng biến thiên ta thấy, giá trị cực tiểu của hàm số là yCT=25.


Câu 8:

Cho hàm số y=x3+mx24x+1  . Tìm  m để hàm số đạt cực đại tại điểm x0=2 .

Xem đáp án

Tập xác định  D= .

Ta có y'=3x2+2mx4  và y''=6x+2m.

y=f(x)  là hàm số bậc 3  nên để hàm số đạt cực đại tại điểm x0=2  thì

              y'(2)=0y''(2)<04m+8=02m+12<0m=2  (KTM)m<6

                Vậy không có giá trị nào của  để hàm số đạt cực đại tại điểm x0=2 .


Câu 9:

Cho hàm số f(x)  có đạo hàm f'(x)=(x2)(x4)3 x  . Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Cho f'(x)=(x2)(x4)3=0x=2x=4  .

Cho hàm số f(x)  có đạo hàm f'(x)=( x-2)( x-4)^3 ,  với mọi x thuộc R. Khẳng định nào dưới đây đúng?   (ảnh 1)

 

Từ bảng biến thiên ta suy ra hàm số đạt cực đại tạix=2 .


Câu 10:

Đồ thị của hàm số y=x32mx2+m2x+n   có tọa độ điểm cực tiểu là 1  ;  3.  Khi đó m+n bằng

Xem đáp án

Tập xác định D=.

Ta có y'=3x24mx+m2.

y''=6x4m.

Vì hàm số đạt cực tiểu tại  nên y'1=0y''1>034m+m2=064m>0m=1m=3m<32m=1.

Lại có điểm (1,3)  thuộc đồ thị hàm số nên y1=312m+m2+n=3n=3.

Vậy m+n =4


Câu 11:

Giá trị m để đồ thị hàm số  y=x4+2mx21 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 42  
Xem đáp án
Giá trị  m để đồ thị hàm số  y= x^4+ 2mx^2-1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 căn 2  là (ảnh 1)

Tập xác định D=.

Ta có y'=4x3+4mx.

y'=04xx2+m=0x=0x2=m.

Để hàm số có 3 cực trị thì m>0m<0.

Khi đó ta có tọa độ 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là A0  ;  1,Bm  ;  m21,Cm  ;  m21.

Gọi H0  ;  m21  là trung điểm của BC

AH=m2,BC=2m.

SΔABC=4212.AH.BC=42m2.2m=82m5=32m=2.

Vậy m=2.


Câu 12:

Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+x2+2x+3  trên đoạn 1;2  là

Xem đáp án

Hàm số y=fx=x3+x2+2x+3   xác định và liên tục trên 1;2 .

y'=3x2+2x+2>0x1;2 hàm số đồng biến trên 1;2 , do đó

max1;2y=maxf(1),f(2)=19,min1;2y=minf(1),f(2)=1.

Vậy tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+x2+2x+3  trên đoạn 1;2  là 19  .


Câu 13:

Giá trị nhỏ nhất m  của hàm số fx=x+1x  trên đoạn12;2  
Xem đáp án

Hàm số fx=x+1x   xác định và liên tục trên đoạn 12;2  .

f'x=11x2=0x=112;2x=112;2.

f12=52,f2=52,f1=2.

Vậy m=min12;2fx=2 .


Câu 14:

Hàm số y=x+mx+1  (  m là tham số thực) thỏa mãn min1;2y+max1;2y=163  thì
Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định và liên tục trên 1;2 .

y'=1mx+12

+ Nếu m=1y=1max1;2y=min1;2y=1max1;2y+min1;2y=2  (loại).

+ Nếu m1  Hàm số đơn điệu trên 1;2

min1;2y=y1max1;2y=y2min1;2y=y2max1;2y=y1min1;2y+max1;2y=y1+y2=1+m2+2+m3=7+5m6.

Theo giả thiếtmin1;2y+max1;2y=1637+5m6=163m=5m>2 .

Câu 15:

Cho hàm số fx=1x31x . Đặt m=min0;+fx , khi đó.
Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định và liên tục trên 0;+ . Ta có 

f'x=3x4+1x2=0x2=3x=3x=3.

Giới hạn: limx0+y=+;limx+y=0  .

Bảng biến thiên

Cho hàm số f(x)= 1/ x^3- 1/x . Đặt m= min (0 + vô cùng)f(x)  , khi đó.   (ảnh 1)

Vậy m=min0;+fx=239  .


Câu 16:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên dưới?

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên dưới? (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số, suy ra a<0   và khi x=0y=1<0  .


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:

 

 

Cho hàm số f(x)  có bảng biến thiên như hình vẽ:  Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như vậy? (ảnh 1)

 

 

 

             Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như vậy?

Xem đáp án

Dựa vào BBT, ta thấy đây là hàm nhất biến và có y'<0 .


Câu 18:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d  có đồ thị như hình dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

Cho hàm số  y= ax^3+ bx^2+cx+d có đồ thị như hình dưới. Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào đồ thị suy ra hệ số a<0 .

Đồ thị cắt trục Oy  tại điểm có tung độ âm nên d<0.

Ta thấy đồ thị như hình vẽ có hai điểm cực trị, hoành độ các điểm cực trị trái dấu suy ra phương trình y'=3ax2+2bx+c=0   có 2 nghiệm x1,x2  trái dấu suy a.c<0c>0  .

Mặt khác: x1+x22=b3a>0b>0 .


Câu 19:

Cho hàm số fx=ax4+bx2+c  a,b,c . Đồ thị của hàm số y=fx  như hình vẽ bên dưới.
Cho hàm số f(x)= ax^4+ bx^2+c( a,b,c thuộc R) . Đồ thị của hàm số  y=f(x) như hình vẽ bên dưới.Số nghiệm của phương trình  -2f(x)+ căn 2=0 là (ảnh 1)
Số nghiệm của phương trình  2fx+2=0 
Xem đáp án

Ta có: 2fx+2=0fx=22

Đường thẳng y=22   cắt đồ thị hàm số y=fx  tại 4  điểm phân biệt nên phương trình đã cho có 4  nghiệm phân biệt.

Câu 21:

Đồ thị hàm số y=2x3x1  có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
Xem đáp án

Xét hàm số y=fx=2x3x1  có tập xác định D=\1

 limxfx=2limx+fx=2 nên đường thẳng y=2  là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=fx .

limx1fx=+ và limx1+fx=  nên đường thẳng x=1   là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=fx .


Câu 22:

Đồ thị hàm số nào có tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Các hàm số y=xx2+1 ; y=x33x21 ; y=x22x3  có tập xác định là R  nên không có tiệm cận đứng.

Hàm số y=x22x+1x3  có:

limx3fx= và limx3+fx=+   nên đường thẳngx=3 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=fx .


Câu 24:

Cho hàm số y=x24x1x2 . Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận?

Xem đáp án

Xét hàm số y=f(x)=x24x1x2=(x2)(x+2)x1x2  có tập xác định D=\1;2

limxx24x1x2=limx14x211x12x=1; tương tựlimx+x24x1x2=1  nên đường thẳng y=1  là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=fx.

limx1(x2)(x+2)x1x2=limx1x+2x1= và limx1+(x2)(x+2)x1x2=limx1+x+2x1=+  nên đường thẳng x=1   là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .y=fx

limx2(x2)(x+2)x1x2=limx2x+2x1=4 và limx2+(x2)(x+2)x1x2=limx2+x+2x1=4  nên đường thẳng x=2  không là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .

Do đó đồ thị hàm số y=fx  có hai tiệm cận


Câu 25:

Tìm tiện cận ngang của đồ thị hàm số: y=x2x+2x

Xem đáp án

Xét hàm số y=f(x)=x2x+2x  có tập xác định  D=2;1\0nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

 


Câu 28:

Hình lăng trụ lục giác đều (hình vẽ minh họa) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Hình lăng trụ lục giác đều (hình vẽ minh họa) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Lục giác đều có 6 trục đối xứng là 3 đường chéo và 3 đường thẳng đi qua trung điểm cặp cạnh đối.

Ứng với mỗi trục đối xứng của lục giác đều ta có một mặt phẳng đối xứng của lăng trụ lục giác đều.

Ngoài ra, lăng trụ lục giác đều còn có một mặt phẳng đối xứng đi qua trung điểm của các cạnh bên.

Vậy lăng trụ lục giác đều có tất cả 7 mặt phẳng đối xứng.


Câu 29:

Hình 20 mặt đều có cạnh bằng a thì tổng diện tích 20 mặt bằng
Xem đáp án

Hình 20 mặt đều thì mỗi mặt là một tam giác đều cạnh a  .

Diện tích một mặt là a234 .

Vậy diện tích 20 mặt là 20.a234=53a2 .               


Câu 31:

Cho khối chóp có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Xem đáp án

Áp dụng công thức tính thể tích khổi chóp có V=13B.h=13.a2.2a=2a33


Câu 32:

Cho khối lăng trụ có chiều cao h= 5 và diện tích đáy S=6 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
Xem đáp án

Áp dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ có   V=B.h=5.6=30


Câu 33:

Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SAB là tam giác vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp SABCD bằng
Xem đáp án

 

Cho hình chóp SABCDD  có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác  SAB là tam giác vuông cân tại đỉnh  S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.  (ảnh 1)

Gọi H  là trung điểm của AB  ta có:

SABABCDSABABCD=ABSHAB.

Suy ra: SHABCD  .

Diện tích hình vuông ABCD  là SABCD=a2  .

Do tam giác SAB   vuông cân tại S   nên SH=AB2=a2 .

Thể tích khối chóp SABCD  có chiều cao SH=a2  và diện tích đáy  SABCD=a2 là: V=13SABCD.SH=13a2.a2=a36

.


Câu 34:

Cho hình lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, A'B tạo với mặt phẳng đáy góc 60°  . Thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C'  bằng:
Xem đáp án
Cho hình lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, A'B tạo với mặt phẳng đáy góc 60 độ . Thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C'  bằng: (ảnh 1)

 Góc giữa A'B  và mặt phẳng đáy là A'BA^A'BA^=600

Có : A'A=AB.tan600=a3SΔABC=12.AB.AC.sin600=a234

Vậy VABC.A'B'C'=AA'.SΔABC=a3.a234=3a34  .


Câu 35:

Cho khối chóp có diện tích đáy B=9 và chiều cao h=8 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng:
Xem đáp án

Theo công thức tính thể tích khối chóp      V=13B.h=13.9.8=24


Câu 36:

Cho hàm sốy=13x3m1x2+m22m3x2020. Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng 3;5 .
Xem đáp án

Ta có: y'=x22m1x+m22m3

Xét: x22m1x+m22m3=0x=m+1x=m3

Ta có bảng xét dấu:

 

Từ bảng biến thiến ta có hàm số nghịch biến trên khoảng m3;m+1

Để hàm số nghịch biến trên khoảng 3;53;5m3;m+1

m33m+154m6.

Đáp số: 4m6 .


Câu 37:

Cho hàm số y=fx  có đồ thị hàm số như hình vẽ.

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị hàm số như hình vẽ. Tìm m  để hàm số   y= f(x)-1/ f(x)-m đồng biến trên  (-1,1). (ảnh 1)

Tìm m để hàm số  y=fx1fxm  đồng biến trên 1;1 .

 

Xem đáp án

Xét hàm số: y=fx1fxm  trên 1;1

Đặt fx=t

Từ đồ thị hàm số ta thấy với x1;1fx1;3t1;3

Ngoài ra, trên 1;1  hàm số y=fx   nghịch biến.

Khi đó, yêu cầu bài toán ban đầu trở thành

Tìm m để hàm số y=gt=t1tm  nghịch biến trên khoảng 1;3

Xét hàm gt=t1tm  có tập xác định là: \m

Để hàm số y=gt=t1tm nghịch biến trên khoảng 1;3

g't<0m1;3m+1tm2<0m1m3m>1m1m3m3


Câu 38:

Cho khối chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có AB=4, SA=SB=SC=12 . Gọi MN lần lượt là trung điểm AC. BC  . Trên cạnh SA, SB lần lượt lấy điểm E,F sao cho SESA=BFBS=23 . Tính thể tích khối tứ diện MNEF.
Xem đáp án
Cho khối chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có AB=4, SA=SB=SC=12 . Gọi MN lần lượt là trung điểm AC. BC  (ảnh 1)

* Gọi H  là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) . Ta có: SA=SB=SC=12               HA=HB=HC

  H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  mà tam giác  ABC cân tại B

   H là trung điểm AC .

   HM.

SΔABC=12BA.BC=12.4.4=8

Tam giác ABC  vuông cân tại   B

     AC=42      HC=22

SH=SC2HC2=122222=234

Do đó:  VS.ABC=13.SΔABC.SH=13.8.234=16343.

Cho khối chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có AB=4, SA=SB=SC=12 . Gọi MN lần lượt là trung điểm AC. BC  (ảnh 2)

Trong mp SAB, kẻ EK  //  AB  KSB . Ta có: 

*  SΔEMNSΔEKN=MNEK=12AB23AB=34SΔEMN=34SΔEKNVF.MNE=34VF.EKN      

*VF.EKN=12VS.EKN=12SESA.SKSB.VS.ABN

                           

                            =12.23.23.VS.ABN=12.23.23.12.VS.ABC=19.16343=163427 .

* VMNEF=VF.MNE=34VF.EKN=34.163427=4349 .

Kết luận: VMNEF=4349 .


Câu 39:

Cho hàm số y=x33mx2+2m28mx+9m2m  . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m   để đồ thị hàm số đã cho cắt trục Ox tại điểm ba cách đều nhau.
Xem đáp án

Ta có: y'=3x26mx+2m28m

y''=6x6m

Cho y''=0x=my=m2m

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có điểm uốn   Im;m2m
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt cách đều nhau

 IOxm=0m=1

Với m=0 , ta có: y=x3 , cho y=0x=0

Nên đồ thị của hàm số chỉ cắt trục Ox tại một điểm duy nhất, suy ra m=0  không thỏa 

Với m=1, ta có: y=x33x26x+8 , choy=0x1=2x2=1x3=4x1+x3=2x2

Vậy với m=1   thỏa yêu cầu bài toán.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương