Đề thi thử THPT môn Hóa năm 2022 có đáp án (Mới nhất) - Đề 10
-
8299 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Kim loại dễ nhường e để tạo thành các cation nên tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Kim loại dễ nhường e để tạo thành các cation nên tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Câu 2:
Chất béo là trieste của axit béo với
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Chất béo được tạo bởi axit béo và glixerol
Chất béo là trieste của axit béo và glixerol
Chất béo được tạo bởi axit béo và glixerol
Chất béo là trieste của axit béo và glixerol
Câu 3:
lon kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong các ion Al3+, Fe2+, Fe3+, Ag+?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Tính oxi hóa tăng dần
Câu 4:
Khi điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, ở anot thu được khí nào?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Phương trình điện phân dung dịch CuSO4: 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Phương trình điện phân dung dịch CuSO4: 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 5:
Dung dịch NaOH không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Vì số chất tác dụng với NaOH là: FeCl2, CuSO4, MgCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
Vì số chất tác dụng với NaOH là: FeCl2, CuSO4, MgCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
Câu 6:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram).
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram).
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
Câu 7:
Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở điều kiện thường
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Fe, Zn, Ag, Cu không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Fe, Zn, Ag, Cu không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Câu 8:
Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch HCl
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Những kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa thì phản ứng được với HCl
A sai do Hg không phản ứng
B có Au và Pt không phản ứng
C đúng
D sai do Cu không phản ứng
Những kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa thì phản ứng được với HCl
A sai do Hg không phản ứng
B có Au và Pt không phản ứng
C đúng
D sai do Cu không phản ứng
Câu 9:
Dung dịch tương ứng của chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
NaHCO3 làm xanh quỳ tím vì là muối kim loại kiềm Na+ của axit yếu HCO3- nên có tính bazơ.
NaHCO3 làm xanh quỳ tím vì là muối kim loại kiềm Na+ của axit yếu HCO3- nên có tính bazơ.
Câu 10:
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là α-aminoaxit
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là α-aminoaxit
Câu 11:
Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Trong phản ứng 4Al + 3C → Al4C3: C0 + 4e → C−4
Chú ý dễ nhầm với đáp án D. Đáp án D không đúng bởi vì CO2 mới thể hiện tính oxi hóa, không phải là C (cacbon)
Trong phản ứng 4Al + 3C → Al4C3: C0 + 4e → C−4
Chú ý dễ nhầm với đáp án D. Đáp án D không đúng bởi vì CO2 mới thể hiện tính oxi hóa, không phải là C (cacbon)
Câu 12:
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Đồng phân là những chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
Câu D đều có CTPT là C2H6O
Đồng phân là những chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
Câu D đều có CTPT là C2H6O
Câu 13:
Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Glucozơ không được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
Glucozơ không được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
Câu 14:
Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Dùng Fe làm chất khử:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Không dùng Na, Ca vì Na, Ca khử H2O trước. Không dùng Ag vì Ag không khử được Cu2+.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Dùng Fe làm chất khử:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Không dùng Na, Ca vì Na, Ca khử H2O trước. Không dùng Ag vì Ag không khử được Cu2+.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Câu 15:
Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa NaHCO3 và HCl trong dung dịch là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Phân tử: NaHCO3 + HCl→NaCl + CO2 + H2O
Ion đầy đủ: Na+ + HCO3- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + CO2 + H2O
Ion rút gọn: H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Phân tử: NaHCO3 + HCl→NaCl + CO2 + H2O
Ion đầy đủ: Na+ + HCO3- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + CO2 + H2O
Ion rút gọn: H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Câu 16:
Phân tử saccarozơ được tạo bởi
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Trong phân tử saccarozơ, gốc α-glucozơ và gốc β-fructozơ liên kết với nhau
qua nguyên tử oxi giữ C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1-O-C2)
Trong phân tử saccarozơ, gốc α-glucozơ và gốc β-fructozơ liên kết với nhau
qua nguyên tử oxi giữ C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1-O-C2)
Câu 17:
Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Có 3 chất tham gia phản ứng trùng hợp: CH2=CHCl (tạo PVC), CH2=CH2 (tạo PE), CH2=CH-CH=CH2 (tạo cao su Buna).
H2NCH2COOH tham gia phản ứng trùng ngưng.
Có 3 chất tham gia phản ứng trùng hợp: CH2=CHCl (tạo PVC), CH2=CH2 (tạo PE), CH2=CH-CH=CH2 (tạo cao su Buna).
H2NCH2COOH tham gia phản ứng trùng ngưng.
Câu 18:
Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Este tạo thành có k = 2 (một liên kết π trong C=O và một liên kết π của C=C); va có 2 oxi
⇒ CTTQ: CnH2n + 2 – 2kO2 ⇒ CnH2n - 2O2 (do k = 2).
Ancol no nhỏ nhất có 1C, axit nhỏ nhất có liên kết C=C có 3C => n ≥ 4.
Vậy công thức của este cần tìm là CnH2n - 2O2 (n ≥ 4).
Este tạo thành có k = 2 (một liên kết π trong C=O và một liên kết π của C=C); va có 2 oxi
⇒ CTTQ: CnH2n + 2 – 2kO2 ⇒ CnH2n - 2O2 (do k = 2).
Ancol no nhỏ nhất có 1C, axit nhỏ nhất có liên kết C=C có 3C => n ≥ 4.
Vậy công thức của este cần tìm là CnH2n - 2O2 (n ≥ 4).
Câu 21:
Đun nóng hoàn toàn 0,1 mol CH3COOC2H5 bằng 200ml dung dịch NaOH 1M được dung A. Cô cạn cẩn thận dung dịch A được m gam chất rắn khan. Giá trị m là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Chất rắn gồm CH3COONa (0,1) và NaOH dư (0,1)
→ m rắn = 12,2 gam
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Chất rắn gồm CH3COONa (0,1) và NaOH dư (0,1)
→ m rắn = 12,2 gam
Câu 22:
Trong các chất gồm cao su buna, polietilen, xenlulozơ, xenlulozơ trinitrat, poli(mety metacrylat), tơ visco, tơ nitron, poli(etylen terephtalat). Số chất thuộc loại polime thiên nhiên, polime tổng hợp lần lượt là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Có 1 polime thiên nhiên là xenlulozơ
Có 5 polime tổng hợp là cao su buna, polietilen, poli(mety metacrylat), tơ nitron, poli(etylen terephtalat).
Có 1 polime thiên nhiên là xenlulozơ
Có 5 polime tổng hợp là cao su buna, polietilen, poli(mety metacrylat), tơ nitron, poli(etylen terephtalat).
Câu 23:
Trong các dung dịch sau đây: K2CO3; KCl; CH3COONa; NH4Cl; NaHSO4; Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Có 3 dung dịch có pH > 7 là K2CO3; CH3COONa; Na2S vì:
CO32- + H2O ⇄ HCO3- + OH-
CH3COO- + H2O ⇄ CH3COOH + OH-
S2- + H2O ⇄ HS- + OH-
Có 3 dung dịch có pH > 7 là K2CO3; CH3COONa; Na2S vì:
CO32- + H2O ⇄ HCO3- + OH-
CH3COO- + H2O ⇄ CH3COOH + OH-
S2- + H2O ⇄ HS- + OH-
Câu 24:
Cho các dung dịch sau: (1) etylamin; (2) đimetylamin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là (1)(2)(3)
Dung dịch (4) có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là (1)(2)(3)
Dung dịch (4) có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 25:
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
nX : nHCl = 1 : 2 → X có 2NH2
nX : nNaOH = 1 : 1 → X có 1COOH
→ X có dạng (H2N)2RCOOH
nX : nHCl = 1 : 2 → X có 2NH2
nX : nNaOH = 1 : 1 → X có 1COOH
→ X có dạng (H2N)2RCOOH
Câu 29:
Cho m gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và H2N-CH2-COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa ancol etylic và 7,525 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Đặt a, b là số mol HCOOC2H5 và H2N-CH2COOC2H5
nNaOH = a + b = 0,1
m muối = 68a + 97b = 7,525
→ a = 0,075 mol và b = 0,025 mol
→ m = 8,125 gam
Đặt a, b là số mol HCOOC2H5 và H2N-CH2COOC2H5
nNaOH = a + b = 0,1
m muối = 68a + 97b = 7,525
→ a = 0,075 mol và b = 0,025 mol
→ m = 8,125 gam
Câu 30:
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây
Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu. Chất X là
Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu. Chất X là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Chất X là CaC2:
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 + Br2 → C2H2Br4
Chất X là CaC2:
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 + Br2 → C2H2Br4
Câu 32:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho dung dịch chứa a mol AgNO3 vào dung dịch 1,5a mol Fe(NO3)2.
b. Sục 1,5x mol CO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH và x mol NaAlO2 dư.
c. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
d. Cho dung dịch chứa a mol NaOH và 1,2a mol BaCl2 vào dung dịch 2a mol KH2PO4.
e. Cho dung dịch chứa 3,5x mol KHSO4 dư vào dung dịch chứa 0,9x mol KAlO2.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
a. Cho dung dịch chứa a mol AgNO3 vào dung dịch 1,5a mol Fe(NO3)2.
b. Sục 1,5x mol CO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH và x mol NaAlO2 dư.
c. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
d. Cho dung dịch chứa a mol NaOH và 1,2a mol BaCl2 vào dung dịch 2a mol KH2PO4.
e. Cho dung dịch chứa 3,5x mol KHSO4 dư vào dung dịch chứa 0,9x mol KAlO2.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Tất cả đều có kết tủa:
(a) AgNO3 + Fe(NO3)2→Fe(NO3)3 + Ag
(b) nCO2 > nNaOH → Có Al(OH)3
CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
(c) M2+ + CO32-→MCO3 (M2+ là Mg2+, Ca2+)
(d) Ba2+ + OH- + H2PO4-→BaHPO4 + H2O
(e) nH+ < 4nAlO2 → Có Al(OH)3
Tất cả đều có kết tủa:
(a) AgNO3 + Fe(NO3)2→Fe(NO3)3 + Ag
(b) nCO2 > nNaOH → Có Al(OH)3
CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
(c) M2+ + CO32-→MCO3 (M2+ là Mg2+, Ca2+)
(d) Ba2+ + OH- + H2PO4-→BaHPO4 + H2O
(e) nH+ < 4nAlO2 → Có Al(OH)3
Câu 33:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
a. Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
b. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
c. Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
d. Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
e. Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
f. Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
a. Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
b. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
c. Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
d. Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
e. Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
f. Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, thu được 2 loại là glucozơ và fructozơ.
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, thu được 2 loại là glucozơ và fructozơ.
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(e) Đúng, cả 2 đều có phản ứng tráng gương
2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C6H12O6 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7
(g) Sai, saccarozơ không phản ứng.
2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C6H12O6 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7
(g) Sai, saccarozơ không phản ứng.
Câu 34:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 1,2a mol KOH vào dung dịch chứa 0,6a mol Al(NO3)3.
c. Cho dung dịch KHCO3 dư vào dung dịch KAIO2.
d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3.
e. Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
a. Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 1,2a mol KOH vào dung dịch chứa 0,6a mol Al(NO3)3.
c. Cho dung dịch KHCO3 dư vào dung dịch KAIO2.
d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3.
e. Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
(a) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
(b) nOH- = 2,2a < 4nAl3+ = 2,4a nên vẫn còn Al(OH)3
(c) Không phản ứng
(d) Không phản ứng
(e) NH3 + H2O + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + NH4NO3
(a) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
(b) nOH- = 2,2a < 4nAl3+ = 2,4a nên vẫn còn Al(OH)3
(c) Không phản ứng
(d) Không phản ứng
(e) NH3 + H2O + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + NH4NO3
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R và M đều ở chu kì 3, R có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn M. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần một vào nước dư thu được V lít khí. Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, được 1,5V lít khí. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tỉ lệ mol của R và M trong X tương ứng là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
R và M là kim loại chu kỳ 3, R đứng trước M và X tác dụng được với H2O→R là Na
X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được nhiều H2 hơn X tác dụng với H2O nên M cũng tan trong kiềm
→ M là Al
Mỗi phần gồm Na (a), Al (b), tự chọn V lít ứng với 1 mol khí.
Bảo toàn electron: Phần 1: a + 3a = 1.2 mol
Phần 2: a + 3b = 1,5.2
→ a = 0,5; b =
→ a : b = 3 : 5
R và M là kim loại chu kỳ 3, R đứng trước M và X tác dụng được với H2O→R là Na
X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được nhiều H2 hơn X tác dụng với H2O nên M cũng tan trong kiềm
→ M là Al
Mỗi phần gồm Na (a), Al (b), tự chọn V lít ứng với 1 mol khí.
Bảo toàn electron: Phần 1: a + 3a = 1.2 mol
Phần 2: a + 3b = 1,5.2
→ a = 0,5; b =
→ a : b = 3 : 5
Câu 36:
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau
Giá trị của x là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Đoạn 1: nCaCO3max = nCO2 = 0,1 mol
Đoạn 3: nCO2 = 0,27 – 0,22 = 0,05 mol
→ Đã có 0,05 mol CaCO3 bị hòa tan trở lại
→ nCaCO3 còn lại = x = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol
Đoạn 1: nCaCO3max = nCO2 = 0,1 mol
Đoạn 3: nCO2 = 0,27 – 0,22 = 0,05 mol
→ Đã có 0,05 mol CaCO3 bị hòa tan trở lại
→ nCaCO3 còn lại = x = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol
Câu 37:
X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng):
X + 2NaOH → Z + T + H2O
T + H2 → T1
2Z + H2SO4 → 2Z1 + Na2SO4
Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào sau đây đúng?
X + 2NaOH → Z + T + H2O
T + H2 → T1
2Z + H2SO4 → 2Z1 + Na2SO4
Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Z1 và T1 cùng C→Z và T cùng C→Mỗi chất 3C
Z1 là axit đơn chức→Z là muối đơn.
X là CH3-CH2-COO-CH=CH-COOH
Z là CH3-CH2-COONa
T là OHC-CH2-COONa
Z1 là CH3-CH2-COOH
T1 là HO-CH2-CH2-COONa
A. Đúng
B. Sai, thu C2H6
C. Sai, X có đồng phân hình học
D. Sai, T tạp chức
Z1 và T1 cùng C→Z và T cùng C→Mỗi chất 3C
Z1 là axit đơn chức→Z là muối đơn.
X là CH3-CH2-COO-CH=CH-COOH
Z là CH3-CH2-COONa
T là OHC-CH2-COONa
Z1 là CH3-CH2-COOH
T1 là HO-CH2-CH2-COONa
A. Đúng
B. Sai, thu C2H6
C. Sai, X có đồng phân hình học
D. Sai, T tạp chức
Câu 38:
Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
(C2H5NH3)2CO3 + 4NaOH→2Na2CO3 + 2C2H5NH2 + 2H2O
(COONH3-CH3)2 + 2NaOH→(COONa)2 + 2CH3NH2 + 2H2O
Khí Z gồm C2H5NH2 (0,08 mol) và CH3NH2 (0,12 mol)
E là muối (COONa)2 (0,06 mol)
→ mE = 8,04 gam
(C2H5NH3)2CO3 + 4NaOH→2Na2CO3 + 2C2H5NH2 + 2H2O
(COONH3-CH3)2 + 2NaOH→(COONa)2 + 2CH3NH2 + 2H2O
Khí Z gồm C2H5NH2 (0,08 mol) và CH3NH2 (0,12 mol)
E là muối (COONa)2 (0,06 mol)
→ mE = 8,04 gam