IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 60 câu trắc nghiệm: Hệ tọa độ trong không gian có đáp án

60 câu trắc nghiệm: Hệ tọa độ trong không gian có đáp án

60 câu trắc nghiệm: Hệ tọa độ trong không gian có đáp án (P2)

  • 3082 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC trong đó A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oy, C thuộc trục Oz. Tọa độ các điểm A, B, C là:

Xem đáp án

Đáp án B

Do A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oy, C thuộc trục Oz nên A(a; 0; 0); B(0; b; 0) và C(0; 0; c).

Mà điểm G(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC nên:


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, ba điểm nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác?

Xem đáp án

Đáp án B

Để ba điểm A, B,C lập thành ba đỉnh của 1 tam giác khi và chỉ khi ba điểm A, B,C không thẳng hàng hay hai vecto ABAC không cùng phương

Xét phương án B ta có:

AB = (4; -6; -4); AC = (5; -4; -1)

Suy ra hai vecto này không cùng phương hay 3 điểm A, B, C không thằng hàng.


Câu 4:

Cho hai vectơ a, b thay đổi nhưng luôn thỏa mãn 

Giá trị lớn nhất của

Xem đáp án

Đáp án A

Sử dụng bất đẳng thức vectơ:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai vectơ này ngược hướng. Suy ra đáp án A.

Hai đáp án B và C xuất phát từ sai lầm


Câu 5:

Trong không gian cho hai điểm A(x; y; z), B(m, n, p) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn các điều kiện x2 + y2 + z2 = 4, m2 + n2 + p2  = 9. Vectơ AB có độ dài nhỏ nhất là:

Xem đáp án

Đáp án B

Từ giả thiết suy ra

Do đó AB ≥ |OA - OB| = 1. Dấu bằng xảy ra khi O nằm ngoài đoạn AB. Suy ra đáp án đúng là B.

Hai đáp án A, D sai do nhầm OA = x2 + y2 + z2 = 4; OB =  m2 + n2 + p2 = 9

Đáp án C sai do nhầm với câu hỏi vectơ AB có độ dài lớn nhất

 


Câu 8:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = (1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ b biết rằng vectơ b ngược hướng với vectơ a

và |b| = 2|a|

Xem đáp án

Đáp án C

Vì vectơ b ngược hướng với vectơ a và |b| = 2|a| nên:

b= -2a = (-2; 4; -6)


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = (-1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ b = (2; y; z) biết rằng vectơ b cùng phương với vectơ a

Xem đáp án

Đáp án D

Vectơ b cùng phương với vectơ a khi và chỉ khi tồn tại một số thực k thỏa mãn:


Câu 14:

Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt cầu?

Xem đáp án

Đáp án C

Sử dụng phương trình x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 là phương trình của một mặt cầu khi và chỉ khi a2 + b2 + c2 - d > 0

+ Phương án A và B không thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + c2 - d > 0

+ Phương án C: 3x2 + 3y2 + 3z2 - 6x - 7y - 8z + 1 = 0

Nên đây có là phương trình mặt cầu.

+ Phương án D: (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 3)2 + 10 = 0

 (x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 3)2 = -10 nên không là phương trình mặt cầu.


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;-3) và đi qua điểm M(-1;0;-2). Phương trình của mặt cầu (S) là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Cho (S) là mặt cầu có tâm I(1;2;4) và đi qua điểm M(-1;4;3). Khẳng định nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: .

Suy ra:

* Bán kính của mặt cầu (S) là R = IM = 3

* Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là:

(x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 4)2 = 9

* Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là:

x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 8z + 12 = 0

* Thay tọa độ điểm O vào phương trình mặt cầu ta thấy không thỏa mãn nên mặt cầu không đi qua gốc tọa độ O.


Câu 19:

Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R = 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3), bán kính R = 4.

+) Diện tích của mặt cầu (S) là: 

S = 4πR2=4π.42=64π

+) Thể tích của khối cầu (S) là:

V = 43πR3=43.π.43=2563π

+) Phương trình chính tắc của (S) là:

 x-12+y-22+z-32=16

+) Phương trình tổng quát của (S) là: 

x2+y2+z2-2x-4y-6z-2=0

 


Câu 20:

Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-1) và bán kính R=3. Phương trình mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua gốc tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua gốc tọa độ nên mặt cầu (S’) có tâm I’(-1;-2; 1) đối xứng với I qua gốc O và có bán kính R’ = R = 3.

Phương trình mặt cầu (S’) là: (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z - 1)2 = 9


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;0;1), bán kính R=5. Mặt phẳng (P): 4x - 4y + z + m = 0 cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5. Khi đó m bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Do mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5 bằng bán kính mặt cầu nên tâm I thuộc mặt phẳng (P).

Thay tọa độ tâm I vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:

4.0 - 4.0 + 1+ m= 0 nên m = -1.


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(4;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2). Phương trình của mặt cầu (S) là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(-4;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4). Phương trình của mặt cầu (S) là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) có dạng x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 với a2 + b2 + c2 - d > 0

Ta có: O(0; 0; 0)  (S)  d = 0

A(-4; 0; 0)  (S)  (-4)2+ 02 + 02 - 2a.(-4) - 0 - 0 + 0 = 0  a = -2

B(0; 2; 0)  (S)  02 + 22 + 02 - 0 - 2b.2 - 0 + 0 = 0  b = 1

C(0; 0; 4)  (S)  02 + 02 + 42 - 0 - 0 - 2c.4 - 0 = 0  c = 2

Vậy phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: x2 + y2 + z2 + 4x -2y - 4z = 0


Câu 25:

Vị trí tương đối của hai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R = 1 và mặt cầu (S’) có tâm I'(3;3;3), bán kính R’=1 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Do đó, hai mặt cầu đã cho ở ngoài nhau.

 


Câu 26:

Vị trí tương đối của hai mặt cầu: x2 + y2 + z2 + 2x - 2y - 2z - 7 = 0 và x2 + y2 + z2 + 2x + 2y + 4z + 5 = 0 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu: x2 + y2 + z2 + 2x - 2y – 2z – 7 = 0 có tâm I(-1; 1;1) và R = 10

Mặt cầu: x2 + y2 + z2 + 2x + 2y + 4z + 5= 0 có tâm I’( -1; -1; -2) và R’ = 1

II' = -1--12+-1-12+-2-12=13<10+1=R+R'

Do đó, hai mặt cầu này cắt nhau.


Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức AM2 + BM2 = 30 là một mặt cầu (S). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

Xem đáp án

Chọn D

Gọi tọa độ điểm M(x;y;z)

là phương trình của mặt cầu (S), có tâm I (-1;-1;-4) và bán kính R = 3


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;-4), B(-3;5;2). Tìm tọa độ điểm M sao cho biểu thức AM2+ 2BM2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M(x; y; z). Ta có:

AM2 + 2BM2 = x2 + (y - 2)2 + (z + 4)2 + 2[(x + 3)2 + (y - 5)2 + (z - 2)2]

= x2 + y2- 4y + 4+ z2 +8z+ 16 + 2(x2+ 6x + 9 + y2 – 10y + 25 + z2 – 4z + 4)

= 3(x2 + y2 + z2 + 4x - 8y) + 96 = 3[(x + 2)2 + (y - 4)2 + z2] + 36 ≥ 36

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = -2, y = 4, z = 0 → M(-2; 4; 0).

Vậy đáp án đúng là C


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là: (x - 1)2 + (y - 1)2 + (z - 3)2 = 4

Cho ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu (S) thỏa mãn điều kiện góc AMB = 90o. Diện tích tam giác AMB có giá trị lớn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu (S) thỏa mãn điều kiện AMB^  = 90°

Nên tam giác AMB vuông tại M.

Ta có: 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác MAB vuông cân tại M và AB là một đường kính của mặt cầu (S). Vậy đáp án đúng là A.


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S) và (S’) có tâm lần lượt là I(-1;2;3), I’(3;-2;1) và có bán kính lần lượt là 4 và 2. Cho điểm M di động trên mặt cầu (S), N di động trên mặt cầu (S’). Khi đó giá trị lớn nhất của đoạn thẳng MN bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: II' = 6 = R + R'

Ta có: MN  MI + II' + I'N = R + 6 + R' = 12

Dấu bằng xảy ra khi M, I, I', N theo thứ tự nằm trên một đường thẳng. Do đó M là giao điểm của tia đối của tia II' với mặt cầu (S), N là giao điểm của tia đối của tia I’I với mặt cầu (S’). Vậy đáp án đúng là C.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương