200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian (P5)
-
9884 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;4). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm H là:
Đáp án C
Do chiếu xuống (Oxy) nên z=0 và x,y giữ nguyên.
Câu 2:
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 2x - 3y - z - 1 = 0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng (α)?
Đáp án B
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào phương trình mặt phẳng thì ta nhận thấy điểm P(3;1;3) không thuộc mặt phẳng (α).
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x - 2y + z - 5 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng (P)?
Đáp án D
Ta có 3. 1 - 2. 1 + 4 - 5 = 0 => điểm M thuộc mặt phẳng (P).
Câu 4:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-2;3). Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (Oyz) là:
Đáp án B
Điểm nằm trên mặt phẳng Oyz thì có hoành độ bằng 0.
Nên Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng (Oyz) là A(0; -2; 3)
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x - 2y + 5z - 4 = 0. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P) ?
Đáp án D
Với D(-5;-2;1), thay vào phương trình (P) , ta có -5 - 2.(-2) + 5.1 - 4 = 0. Suy ra D ∈ (P).
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tính thể tích tứ diện OABC, biết A, B, C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng 2x - 3y + 4z + 24 = 0 với trục Ox, Oy, Oz.
Đáp án C
Theo giả thiết ta có A(-12;0;0), B(0;8;0), C(0;0;-6). Suy ra:
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(a;b;1) thuộc mặt phẳng (P): 2x - y + z - 3 = 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án B
Điểm M(a; b; 1) thuộc mặt phẳng (P): 2x - y + z - 3 = 0 nên ta có: 2a - b + 1 - 3 = 0 <=> 2a - b = 2.
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-1;2;-5). Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (Oxy).
Đáp án D
Khoảng cách từ điểm M tới (Oxy) là |zM|=|-5|=5.
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 2y + z + 5 = 0. Tính khoảng cách từ điểm M(-1; 2; -3) đến mặt phẳng (P).
Đáp án A
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là:
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;-1;0) và C(0;0;2). Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng (ABC) bằng:
Đáp án A
Sử dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn, ta có phương trình mặt phẳng
Câu 15:
Cho điểm H(-3;-4;6) và mặt phẳng (Oxz). Hỏi khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (Oxz) bằng bao nhiêu?
Đáp án A
Mặt phẳng (Oxz) : y=0.
Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (Oxz) là d(H;(Oxz)) = |yH| =4.
Câu 17:
Lập phương trình của mặt phẳng đi qua A(2;6;-3) và song song với mặt phẳng (Oyz).
Đáp án A
Mặt phẳng song song với (Oyz) có dạng x+d = 0 (d ≠ 0).
Mặt phẳng đi qua A nên d = -2 => mặt phẳng cần tìm là x-2=0 hay x=2.
Câu 18:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu(S): (x-1)² + (y-2)² + (z-3)²=81 tại điểm P(-5;-4;6) là:
Đáp án D
Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3).
Gọi (α) là mặt phẳng cần tìm. Do (α) tiếp xúc với (S) tại P nên mặt phẳng (α) đi qua P và có véc-tơ pháp tuyến
Phương trình mặt phẳng (α) là:
-6(x+5)-6(y+4)+3(z-6) = 0 <=> 2x + 2y - z + 24 = 0.
Câu 19:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α): x+2y-z-1=0 và (β): 2x+4y-mz-2=0. Tìm m để hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau.
Đáp án B
Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β) khi và chỉ khi:
Hệ này vô nghiệm nên không có giá trị của m thỏa mãn.
Câu 20:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm O(0;0;0) và tiếp xúc với mặt phẳng(α): 2x+y+2z-6=0. Tính bán kính của (S).
Đáp án C
Ta có bán kính của (S) là:
Câu 21:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x=1-2t ; y=1+t; z=t+2 (t ∈ R). Tìm một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d.
Đáp án B
Đường thẳng d có vec tơ chỉ phương là
Câu 22:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y-3z-2=0. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) có một véc-tơ chỉ phương có tọa độ là:
Đáp án B
Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là
Do nên véc-tơ cũng là một véc-tơ chỉ phương của d.
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương và mặt phẳng (P) có véc-tơ pháp tuyến . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án B
vuông góc thì d có thể nằm trong (P).
d song song (P) thì vuông góc .
d vuông góc (P) thì cùng phương .
Câu 24:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;-1;-2) và B(2;2;2). Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB?
Đáp án B
Ta có =(2;3;4). Suy ra véc-tơ =(2;3;4) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB.
Câu 25:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của Oz?
Đáp án D
Trục Oz có một véc-tơ chỉ phương là