Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 7)

  • 23768 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Thủy phân este X trong dung dịch NaOH thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án B

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH


Câu 6:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là

Xem đáp án

Đáp án A

∑namino axit = 3 + 1 = 4 X là tetrapeptit

trong X có 3 liên kết peptit.


Câu 8:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch CrCl3 thu được kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án B

CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl


Câu 15:

Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

 

Phương trình hóa học điều chế khí Z là

Xem đáp án

Đáp án D

Khí Z thu bằng cách dời chỗ H2O, nên khí Z không tan trong nước Z là H2 (các khí SO2, NH3 và Cl2 tan nhiều trong nước)


Câu 20:

Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án B

• Điều kiện cần để thực hiện phản ứng trùng hợp là monome phải có kiên kết bội hoặc vòng kém bền.

CH2=CH-CN có 1 liên kết đôi trong phân tử nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp:

nCH2=CH-CN xt,t°-(-CH2-CH(CN)-)n- (tơ nitron hay olon)


Câu 22:

Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

1 mol X + NaOH dư → 2 mol Y + 1 mol Z + 1 mol H2O.

Suy luận nào: X có CTPT C9H8O4 chứa vòng benzen.

nếu vòng benzen ở Y thì 2 lần 6 là 12C > 9C rồi Z chứa vòng benzen.

Lúc này, nếu Y có 2C → 2 × 2 = 4 + 6Cvòng benzen = 10C > 9C → loại.!

||→ Y chỉ chứa 1C thôi và rõ chính là HCOONa.

Để ý tiếp, Z chứa vòng benzen và sp chỉ có 1 mol H2O

→ chứng tỏ chỉ có 1 chức este của phenol, chức kia là este thường.

||→ Z có 7C thỏa mãn đk trên là NaOC6H4CH2OH.

CTCT của X là HCOOC6H4CH2OOCH.

Điểm lại: Y là HCOONa, Z là NaOC6H4CH2OH và T là HOC6H4CH2OH.

||→ các phát biểu B, C, D đều đúng, chỉ có A sai (T chỉ + NaOH theo tỉ lệ 1 : 1)


Câu 26:

Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận xét: axit panmitic, axit stearic là axit no đơn chức mạch hở

=> đốt cháy thu được nCO2=nH2O

Y là chất béo tạo bởi axit panmitic và axit stearic

=> trong Y có 3 liên kết pi hay độ bất bão hòa k = 3

Đt Y có nY=nCO2-nH2Ok-1=0,02 mol 

=> nAx béo = (nNaOH – 3nY) = 0,03 mol

Bảo toàn klg có mX = mC + mH + mO = 24,64 gam

(Với nC=nCO2; nH=2nH2O ; nO = 2nAx béo + 6nY)

nGlixerol = nY = 0,02 mol;  = nAx béo = 0,03 mol

BTKL có a=mX+mNaOH-mGlixerol-mH2O=25,86


Câu 29:

Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

(a) 2M+3Cl2T°2MCl3

(b) 2M+6HCl2MCl3+3H2

(c)2M+2X=2H2O2Y+3H2

(d) Y+CO2+2H2OZ+KHCO3

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

► Đặt x = nY = n + nZ n = (x – 0,7) mol.

nH2 phản ứng = nX – nY = (1,05 – x) mol || Bảo toàn liên kết π:

0,15 × 2 + 0,1 × 2 – (1,05 – x) = 2 × (x – 0,7) + 0,05 || x = 0,8 mol.

► Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 15,8(g) MY = 19,75 dY/H2 = 9,875


Câu 30:

Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khi sục khí Z qua dung dịch brom dư trong dung môi CCl4 thì có 8 gam brom phản ứng. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án D

► Đặt x = nY = n + nZ n = (x – 0,7) mol.

nH2 phản ứng = nX – nY = (1,05 – x) mol || Bảo toàn liên kết π:

0,15 × 2 + 0,1 × 2 – (1,05 – x) = 2 × (x – 0,7) + 0,05 || x = 0,8 mol.

► Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 15,8(g) MY = 19,75 dY/H2 = 9,875


Câu 31:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3, khối lượng kết tủa sinh ra phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 theo đồ thị sau:

Giá trị của x gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Khối lượng kết tủa (gam)

Còn lại, đoạn CD biểu diễn kết tủa BaSO4 không đổi khi tăng số mol Ba(OH)2 lên.

Theo đó, tại điểm A số mol Ba(OH)2 dùng là y mol  Tương ứng: 8,55 gam kết tủa gồm y mol BaSO42y/3 mol Al(OH)3  233y + 52y = 8,55  y = 0,03 mol.

Xét tại điểm E cũng thuộc đoạn OA  m = 233x + 52x =285x.

Kết tủa tại E bằng tại C mà như biểu diễn và giải (1) trên thì 

Vì: Theo trên, dung dịch ban đầu chứa 0,01 mol Al2(SO4)3 và 2a mol AlCl3.

Tại điểm C: 0,08 mol Ba(OH)2 đi hết về 0,03 mol BaSO4 + 3a mol BaCl2 + (a + 0,01) mol Ba(AlO2)2.

 có phương trình:  


Câu 35:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt a, b, c là số mol Al; Na và BaO nH2=1,5a+0,5b=0,085 1

Kết tủa gồm Al(OH)3 (x mol) và BaSO4 (c mol) 78x+233c=3,11 2

Dung dịch Z chứa 

Bảo toàn điện tích: 3a-x+b=20,03-c+0,1 3

mmui=27(a-x)+23b+(0,03-c).96+0,1.35.5=7,43 4

Từ (1), (2), (3), (4) Þ a = 0,04; b = 0,05; c = 0,01; x = 0,01 Þ mX = 3,76


Câu 37:

Thực hiện phản ứng tổng hợp brombenzen trong bình cầu theo sơ đồ:

Cho các phát biểu sau:

(a) Nếu không có bột sắt và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì phản ứng trên không xảy ra.

(b) Do phản ứng sinh ra khí HBr nên cần có ống dẫn khí HBr vào dung dịch NaOH.

(c) Brom benzen sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.

(d) Nếu không dùng brom nguyên chất mà dùng nước brom và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì không sinh ra brombenzen.

(e) Quá trình phản ứng có sinh ra p-đibrombenzen.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Xem xét các phát biểu Cả 5 phát biểu đều đúng:

(a) đúng. Ở điều kiện thường và không có xúc tác bột Fe (thực ra xúc tác là FeBr3) thì benzen (C6H6) không phản ứng với Br2.

(b) đúng. NaOH sẽ giữ HBr không cho bay ra không khí: NaOH+HBrNaBr+H2O.

(c) đúng. Brombenzen (C6H5Br) sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.

(d) đúng. Điều kiện phản ứng là benzen + brom khan và có xúc tác.

(e) đúng.


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở, Y và Z là đồng phân của nhau, MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là

Xem đáp án

Đáp án A

nE = 0,11 mol => nO = 0,44 

nCO2=0,43 ; nH2O=0,32 nE=nCO2-nH2O

=> X, Y, Z, T đều no, hai chức.

Số C trung bình của E = 3,9 => Có chất < 4C.

Nếu Y và Z đều < 4C thì Z là (HCOO)2-CH2 => T là C4H6O4 => (COOCH3)2

Không tạo được 3 ancol => không thỏa mãn => Y và Z phải ≥ 4C => X có số C < 4

Để thỏa mãn các dữ kiện cấu tạo thì X là CH2-(COOH)2; Y là C2H4-(COOH)2

Z là (HCOO)2-C2H4; T là CH3-OOC-

COO-C2H5

Để 3 ancol có số mol bằng nhau thì nT = 0,02, nZ = 0,02

=> nX = 0,03; nY = 0,04 => mY-Na = 6,48 gam.


Bắt đầu thi ngay