Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 9)
-
23754 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
Đáp án A
Câu 9:
Công thức phân tử của propilen là:
Đáp án A
propilen là anken có công thức cấu tạo: CH3–CH=CH2,
ứng với công thức phân tử là C3H6.
Câu 10:
Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng
ngăn). Chất X là
Đáp án D
Câu 11:
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
Đáp án B
Câu 13:
Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X.
Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 14:
Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được
với NaOH trong dung dịch là
Đáp án D
Câu 15:
Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc nổ
không khói (xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%.
Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 18:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom
(c) đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(d) Glyxin (NH2-CH2-COOH) phản ứng được dung dịch NaOH
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 20:
Ba chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
+ X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
Câu 21:
Cho các chất Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được
với dung dịch NaOH là
Đáp án B
Câu 22:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Y |
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Z |
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Tác dụng với dung dịch I2 loãng |
Có màu xanh tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án A
Câu 23:
Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung
dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch
BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Đáp án C
Phần 1 nCO3 = nBaCO3 = 0,16
Phần 2 nCO32- = nBaCO3 = 0,06 ® nHCO3- = 0,1
Khối lượng hỗn hợp: (2M + 60).0,06 + (M + 61).0,1 = 13,66
® M = 18 (NH4+)
Câu 24:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol
Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit
(trong đó có Ala-Gly và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
Đáp án D
Câu 25:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO đun nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Đáp án A
Câu 26:
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; (b) X + Ba(OH)2 dư → Y + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với H2SO4 loãng.
Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
Đáp án D
Câu 27:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như bên.
Giá trị của V là
Đáp án B
Ala = CO2 + 2CH2 + NH3; Glu = 2CO2 + 3CH2 + NH3
C2H3COOH = CO2 + 2CH2; C3H6 = 3CH2; (CH3)3N = 3CH2 + NH3
Quy đổi hỗn hợp thành CO2 (x), CH2 (y) và NH3 (z)
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.
(b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một;
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit
(g) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;
(h) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g) => có 6 phát biểu đúng
Câu 29:
Điện phân 100 ml dung dịch gồm CuSO4 aM và NaCl 2M (điện cực trơ, màn ngăn xốp,
hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước)
với cường độ dòng điện không đổi 1,25A trong thời gian 193 phút. Dung dịch thu được có
khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
Đáp án D
Nếu Cl- dư
CuSO4 + 2NaCl (điện phân) ® Cu + Cl2 + Na2SO4
0,1a 0,2a 0,1a 0,1a
2NaCl + 2H2O (điện phân) ® 2NaOH + H2 + Cl2
2x x x
mCl2 = (35,5.1,25.193.60)/96500 = 5,325 ® nCl2 = 0,075
0,1a + x = 0,075
6,4a + 2x = 9,195 – 5,325 ® a = 0,6
Câu 30:
X là một este hai chức mạch hở, a mol X tác dụng tối đa với 2a mol H2 (Ni, to).
Đốt cháy hoàn toàn X, thu được số mol CO2 gấp đôi số mol H2O. Thủy phân X trong môi trường
axit, thu được một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Nhận định nào sau đây đúng?
Đáp án A
Câu 31:
Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn
toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa
và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng
với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án C
Khối lượng Al = 4,59 gam ® nAl = 0,17 và nAl2O3 = 0,03
Số mol NaOH phản ứng với Al3+ = 4´0,23 = 0,92 mol ® nNaOH phản ứng với NH4+ = 0,015 mol
Số mol H+ tạo thành ion NH4+ = 4´0,015 = 0,06 mol
Số mol H+ tạo H2 = 2´0,015 = 0,03 mol ® nH+ tạo H2O = 0,8 – (0,06 + 0,03) = 0,71 ® nH2O = 0,355
X + H2SO4 + NaNO3 ® Na2SO4 + Al2(SO4)3 + (NH4)2SO4 + T + H2O
0,4 0,095 0,0475 0,115 0,0075 0,355
7,65 + 0,4´98 + 0,095´85 = 0,0475´142 + 0,115´342 + 0,0075´132 + mT + 0,355´18
Khối lượng T = 1,47
Câu 32:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng.
(b) Có thể đổi vị trí của bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Bình (2) đóng vai trò giữ khí hơi H2O và khí HCl có lẫn trong khí clo.
(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò ngăn cản khí clo thoát ra môi trường.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
ó Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
- Phản ứng:
ó Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.
ó Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí Cl2 sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ lại chúng.
- Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.
- Khí thoát ra bình (1) là Cl2 lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.
® khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Vì phản ứng:
nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.
Xem xét các phát biểu:
þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn với KMnO4 thì có thể đun hoặc không đun.
ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O ® không sạch nữa.
ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
þ (d) đúng.
ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu không sạch.
® có tất cả 2 phát biểu đúng.
Câu 33:
Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H, O; tỉ khối hơi của X so với O2 < 5) vào dung
dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần rắn khan
Y còn lại có khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 15,9 gam Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn toàn vào nước
vôi trong thu được 25 gam kết tủa và dung dịch T có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam.
Đun nóng T lại có 15 gam kết tủa nữa. Cho X vào nước brom vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ
có 51,282% Br về khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù
hợp của X là
Đáp án C
Ta có mX = 13,8; MX < 160
X + NaOH thu được Y
Z + Ca(OH)2 ta có phương trình : m tăng thêm + m kết tủa 1 = 28,7 g =
Tổng mol 2 lần kết tủa là 0,55 = số mol của CO2 Þ nC trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol
Suy ra mol H2O = 0,25 mol
Ta có phương trình
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn H ta có nH trong X = 0,2*2 + 0,25*2 – 0,3 = 0,6 mol
Suy ra ta tính được nO trong X = (18,96 – 0,6 – 0,7*12)/16 = 0,3
Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3
Do X tác dụng với Br2 ra %Br = 51,282% ứng với công thức C7H4O3Br2
X có 4p trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2
Suy ra công thức cấu tạo của X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)
Câu 34:
Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một
kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung
dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng
Fe3O4 trong X là
Đáp án D
Kim loại không tan là Cu (0,05 mol) nên Y chứa FeCl2 (u) và CuCl2 (v)
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và
trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là
1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với
dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
Đáp án D
Ala = CO2 + 2CH2 + NH3; Glu = 2CO2 + 3CH2 + NH3
C2H3COOH = CO2 + 2CH2; C2H6 = 3CH2; (CH3)3N = 3CH2 + NH3
Quy đổi hỗn hợp thành CO2 (x), CH2 (y) và NH3 (z)