Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 26)

  • 22571 lượt thi

  • 36 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 2:

Kim loại Mg được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 4:

Chất X có công thức phân tử C4H9O2N, cho biết:

    (a) X +  NaOH → Y + CH4O                     (b) Y +  HCl →  Z + NaCl

Công thức cấu tạo của XZ lần lượt là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 5:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là CO32- +  2H+ → CO2  +  2H2O

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 8:

Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 9:

Kim loại M nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu. Phản ứng hóa học đã xảy ra với kim loại M trong thí nghiệm là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 11:

Butyl axetat là este được dùng làm dung môi pha sơn. Công thức cấu tạo của butyl axetat là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 12:

Dung dịch Gly-Ala không phản ứng được với?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 14:

Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây?

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Thí nghiệm trên mô tả quá trình điều chế và thử tính chất của etilen:

C2H5OH H2SO4170-180°C C2H4 + H2O

A. Sai, Khí sinh ra là etilen (C2H4) làm mất màu dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4.

B. Sai, Vai trò chính của bông tẩm NaOH đặc là hấp thụ khí sinh ra như SO2, CO2 (những sản phẩm phụ của phản ứng giữa C2H5OH và H2SO4 đặc).

C. Sai, Vai trò chính của H2SO4 đặc là chất xúc tác của phản ứng đồng thời nó là chất hút ẩm.

D. Sai, Phản ứng chủ yếu trong thí nghiệm là C2H5OH H2SO4170-180°C C2H4 + H2O.


Câu 16:

Cho các chất sau: etyl amin, glysin, phenylamoni clorua, etyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là

Xem đáp án

Chọn B.

Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là glysin, phenylamoni clorua, etyl axetat.


Câu 24:

Cho hai phản ứng sau:

    (1) NaCl  + H2O màng ngănđin phân  X + Y + Z    (2) X  +  CO2 (dư) →  T

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

    (1) NaCl + H2màng ngănđin phân NaOH + Cl2 + H2

    (2) NaOH + CO2 (dư) →  NaHCO3

A. Sai, Chất khí Y có thể là Cl2 hoặc H2.

B. Sai, X là NaOH không phải là nước Gia-ven.

C. Sai, Khí Z có thể Cl2 hoặc H2 đều không khử được CaO ở nhiệt độ cao.


Câu 26:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

    Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

    Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

    Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C.

A. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.

B. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.

C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt chất lỏng.

D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam.


Câu 29:

Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ thị bên.

Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt x = a/22,4 ; y = b/22,4 và z = m/197 Þ x + y = 2z ; x = 1,5z và 4z + 5y – (x + 0,24) = z

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: z = 0,06 Þ m = 11,82 (g).


Câu 33:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn X thì thu được được tripeptit Y. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện thường), thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm mất màu hết tối đa 100 ml dung dịch brom nồng độ 1,5M. Giá trị nhỏ của m là

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt CTTQ của X là CxHy (phân tử có chứa k liên kết π). Ta có:

Với x = 2 Þ k = 1: X là C2H4 Þ m = 4,2 (g)

Với x = 4 Þ k = 2: X là C4H6 Þ m = 4,05 (g) Þ giá trị nhỏ nhất.


Bắt đầu thi ngay