Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 24)
-
23204 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
Chọn C.
Câu 7:
Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe2+ và Cu2+ ta dùng lượng dư
Chọn A.
Câu 8:
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch, thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
Chọn C.
Câu 9:
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O (dư), tạo dung dịch bazơ là
Chọn C.
Số kim loại thoả mãn là Na, Ca, K.
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn B.
Ta có:
Câu 12:
Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong X là
Chọn A
Câu 14:
Có 4 dung dịch loãng cùng nồng độ mol/lít là: NaCl (1), HCl (2), Na2CO3 (3), NaOH (4). Dãy nào sau đây sắp xếp theo trình tự tăng dần pH của các dung dịch trên?
Chọn C.
Câu 16:
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl metacrylat, Gly-Ala-Glu. Số chất trong dãy có phản ứng thuỷ phân là
Chọn C.
Chất có phản ứng thuỷ phân là xenlulozơ, metyl metacrylat, Gly-Ala-Glu.
Câu 17:
Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 1 lít dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,448 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
Chọn B.
Hỗn hợp 5,8 gam có M (a mol) và M2Ox (b mol) Þ Ma + (2M + 16x).b = 5,8 (1)
Với x = 1 hoặc 2 thay vào (1), (2) suy ra M = 137 (Ba)
Câu 18:
Cho các phản ứng sau:
Số phản ứng tạo ra khí N2 là
Chọn A.
(a) 2Ag + 2NO2 + O2
(b) 2NaCl + N2 + 4H2O
(c) N2 + 3Cu + 3H2O
(d) N2O + 2H2O
(e) 4NO + 6H2O
(f) NH3 + NaNO3 + H2O
Câu 19:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
Quỳ tím |
Quỳ chuyển sang màu xanh |
X, Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng |
Z |
Cu(OH)2 |
Tạo dung dịch màu xanh lam |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn A.
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm 3 amin thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Biết không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Giá trị của m là
Chọn C.
Câu 21:
Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là
Chọn D.
Số chất trong dãy vừa tác dụng với HCl và NaOH là Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe2O3. Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam X rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,064 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng của Fe3O4 trong 20 gam X là
Chọn D.
Câu 23:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Chọn C.
(a) SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O
(b) Si + 2NaOH + H2O ® Na2SiO3 + 2H2
(c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O ® Al(OH)3 + 3NH4Cl
(d) 2CO2 + Na2SiO3 + 2H2O ® H2SiO3 + 2NaHCO3
(e) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO + 2H2O
Câu 24:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M (V ml) như sau:
Giá trị của x là
Chọn B.
Câu 25:
Cho sơ đồ sau:
X (C4H9O2N)H2N-CH2COOK
Chất X2 là
Chọn D.
X1: H2NCH2COONa X2: ClH3NCH2COOH X3: ClH3NCH2COOCH3
Câu 26:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch X. Điện phân X (có màng ngăn, điện cực trơ, hiệu suất điện phân là 100%) với cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân, thu được hỗn hợp khí Z (thu được từ cả hai điện cực) có tỉ khối so với H2 là 28,6 và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al. Giá trị của t là
Chọn C.
Dung dịch Y có chứa OH-
Khí thoát ra ở cả 2 điện cực là H2 và Cl2 với M = 57,2
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn 0,342 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 1,8 gam kết tủa. Khối lượng của X thay đổi so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là
Chọn D.
Đặt CTTQ của hỗn hợp là CnH2n – 2O2 (a mol) Ta có:
Câu 28:
Thủy phân hoàn toàn a mol este no, hai chức, mạch hở X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8a mol Ag. Số nguyên tử H trong phân tử X bằng
Chọn D.
Theo các dữ kiện của đề ta suy ra X là (HCOO)2CH2 Þ X có 4 nguyên tử H.
Câu 29:
Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
Chọn D.
Chất trong dãy phản ứng được với nước brom là isopren, anilin, anđehit axetic, axit metacrylic và stiren.
Câu 30:
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
Chọn A.
Chất tác dụng với dung dịch F FeCl3 thu được kết tủa là Na, Ba, K.
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
Chọn A.
(b) Sai, Chỉ có CrO là oxit bazơ.
(d) Sai, Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trò là chất khử và oxi hóa.
Câu 32:
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi Y (gồm NO2, CO2 và H2O). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong 120 gam dung dịch H2SO4 14,7%, thu được hỗn hợp khí Z (gồm NO và CO2) và dung dịch chỉ chứa 38,4 gam muối trung hòa của kim loại. Giá trị của a là
Chọn C.
Đặt số mol của Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 lần lượt là x, y, z mol
Khi nung hỗn hợp X thì:
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 thì:
Từ (1), (2) suy ra: x = y + z = 0,1.
Vậy a = 2x + y + z = 0,3 mol
Câu 33:
Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2). Tỉ khối của T so với H2 là 11,4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn C.
Khi nung hỗn hợp X thì :
Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì :
Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl- (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, vinylaxetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(b) Phenol và anilin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(g) Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(d) Sai, Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
(e) Sai, Tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
(g) Sai, Protein dạng hình sợi không tan trong nước.
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm hai este Y và Z (MY < MZ) đều mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Thủy phân hoàn toàn 11,26 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp ancol E và hỗn hợp rắn F. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 4,816 lít khí O2 (đktc), thu được 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung F với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,912 lít khí CH4 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong X là
Chọn A.
Vì Y, Z có mạch cacbon không phân nhánh nên số chức este tối đa là 2.
Khi nung F với vôi tôi xút thì:
Hỗn hợp X gồm (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,03 mol) Þ %mZ = 64,38%
Câu 36:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào lượng dư dung dịch HCl.
(d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho hỗn hợp gồm Ba, Al (tỉ lệ mol 1:3) vào lượng dư H2O.
(f) Cho một mẩu gang vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là
Chọn D.
(a) Chất rắn thu được là BaSO4.
(b) Chất rắn thu được là Fe(OH)3.
(c) Phản ứng vừa đủ thu được dung dịch có chứa hai muối và axit dư.
(d) Dung dịch thu được chứa ba muối tan.
(e) Chất rắn thu được là Al dư.
(f) Chất rắn không tan trong H2SO4 loãng là C.
(g) Chất rắn thu được là BaCO3.
Câu 37:
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ). Thủy phân hoàn toàn 38,12 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 60,68 gam hỗn hợp F gồm hai muối có dạng H2NCnH2nCOOK. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 1,77 mol O2. Biết X chiếm 25% tổng số mol hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn A.
Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O.Ta có:
: X, Y, Z đều là đipeptit.
Hỗn hợp muối gồm GlyK: 0,25 mol và AK (A là C4H9O2N): 0,23 mol
Khi đó E gồm X: Gly-Gly (0,06 mol); Y: Gly-A (0,13 mol); Z: A-A (0,05 mol) Þ %mY = 54,56%