Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 18)
-
8079 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sản phẩm cuối cùng thu được khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Ba(HCO3)2 và Na2CO3 là
Đáp án C
Ba(HCO3)2 BaO + 2CO2 + H2O
Na2CO3 Na2CO3
Câu 2:
Chất nào sau đây luôn thuộc dãy đồng đẳng anken?
Đáp án B
Anken có công thức phân tử chung là (với n>=2)
→ C2H4 thuộc dãy đồng đẳng của anken
Câu 3:
Cho phản ứng hóa học: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Phản ứng trên thuộc
Đáp án A
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O thuộc phản ứng thế
Câu 4:
Trong công nghiệp, axit axetic không được sản xuất theo phương pháp nào sau đây?
Đáp án D
Axit axetic được sản xuất
Lên men giấm: CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
Oxi hóa anđehit axetic: 2CH3CHO + O2 2CH3COOH
Từ metanol và CO: CH3OH + CO CH3COOH
Câu 5:
Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
Đáp án D
CO khử được các oxit của các kim loại trung bình (từ ZnO trở xuống) ở nhiệt độ cao
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
CuO + CO Cu + CO2
Câu 7:
Este có mùi chuối chín là
Đáp án C
Benzyl axetat: mùi đào
Etyl butirat: mùi dứa
Isoamyl axetat: mùi chuối chín
Geranyl axetat: mùi hoa hồng.
Câu 8:
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4 thì Cr(OH)3 không tác dụng với dung dịch nào?
Đáp án A
Cr(OH)3 không phản ứng với dung dịch CuSO4
Câu 9:
Quặng hematit có thành phần chủ yếu là
Đáp án B
Quặng hematit có thành phần chủ yếu là Fe2O3 (SGK 12 – trang 140)
Câu 11:
Protein nào sau đây có trong lòng trắng trứng?
Đáp án A
Protein có trong lòng trắng trứng là Anbumin.
Câu 12:
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
Đáp án C
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe3+ không tác dụng được với Ag+
Câu 13:
Polime nào sau đây là polime tổng hợp?
Đáp án A
Thủy tinh hữu cơ plexiglas: polime tổng hợp
Tinh bột: polime thiên nhiên
Tơ visco: polime bán tổng hợp
Tơ tằm: polime thiên nhiên
Câu 14:
Sản phẩm thu được khi cho sắt tác dụng với axit sunfuric loãng, dư là
Đáp án C
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm Na và Al (số mol bằng nhau). Hòa tan 10 gam X trong nước dư thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
Đáp án B
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x x
Phản ứng vừa đủ → chất tan là NaAlO2
Câu 16:
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho thêm tiếp khoảng 1 ml nước lắc đều để K2Cr2O7 tan hết thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
Đáp án D
Dung dịch Y Dung dịch X
(da cam) (màu vàng)
Thêm vài giọt KOH vào dung dịch X thì nồng độ H+ trong dung dịch X giảm → Cân bằng (1) dịch chuyển sang phải → thu được dung dịch Y (màu vàng chanh)
Câu 17:
Khối lượng KMnO4 cần thiết để tác dụng hết với 0,15 mol FeCl2 (trong môi trường H2SO4) là
Đáp án A
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
0,15 → 0,09
Câu 18:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Xuất hiện màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng |
X, Y, Z lần lượt là
Đáp án A
X làm quỳ chuyển xanh → X có môi trường bazơ → X là metyl amin
Y tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo phức màu tím → Y là lòng trắng trứng.
Z có phản ứng tráng bạc → Z là glucozơ
Câu 22:
Cho các dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh và không chuyển màu lần lượt là
Đáp án D
Axit glutamic: HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH
Valin: (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
Lysin: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
Alanin: NH2-CH(CH3)-COOH
Etylamin: C2H5NH2
Anilin: C6H5NH2
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng: axit glutamic
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh: lysin, etylamin
Dung dịch không làm quỳ đổi màu: valin, alanin, anilin
Câu 28:
Cho các ancol
(1) CH3CH2OH
(2) CH3-CH(OH)-CH3
(3) CH3-CH2-CH2OH
(4)(CH3)2CH-CH2OH
(5) (CH3)3C-OH
(6) (CH3)2CH-CH(OH)-CH3
Số ancol khi tham gia phản ứng tách nước tạo 1 anken duy nhất là
Đáp án C
CH3CH2OH CH2 = CH2 + H2O
CH3-CH(OH)-CH3 CH3-CH=CH2 + H2O
CH3-CH2-CH2OH CH3-CH=CH2 + H2O
(CH3)2CH-CH2OH (CH3)2C=CH2 + H2O
(CH3)C-OH (CH3)2C=CH2 + H2O
Câu 39:
Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
Đáp án C
12H+ + 2NO−3 + 10e → N2 +6H2O
0,24 ← 0,04 ← 0,2 ← 0,02 mol
2H+ + 2e → H2
0,06 ← 0,06 ← 0,03
Cu2+ + 2e → Cu
10H+ + NO−3 + 8e → NH+4 + 3H2O
0,1 → 0,01 → 0,08 mol
Câu 40:
Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 nếu có là NO duy nhất. Giá trị gần nhất là
Khi trộn dung dịch ta có phương trình:
3Fe2+ + 4H+ + NO3− → 3Fe3+ + 2H2O + NO
0,2 0,4 1,2 →