Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 16)
-
8077 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho các chất CO, CH4, C2H4O2, CO2, KCN, Mg(OH)2, C6H6, C2H7N, CH2O. Số chất thuộc hợp chất hữu cơ là:
Đáp án B.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua…
Trong các chất trên, các chất phụ thuộc hợp chất hữu cơ là CH4, C2H4O2, C6H6, C2H7N, CH2O.
Câu 4:
Axit phophoric không thể được điều chế trực tiếp từ
Đáp án C.
Các cách điều chế H3PO4 là
P+5HNO3→H3PO4+5NO2+H2O
P2O5+H2O→H3PO4
Ca3(PO4)2+3H2SO4→3CaSO4+2H3PO4
Không điều chế được H3PO4 từ PH3 (photphin)
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án B.
Benzen và đồng đẳng của benzen vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa có khả năng tham gia phản ứng thế (SGK 11 cơ bản – trang 153,155)
Câu 6:
Đặc điểm của phản ứng este hóa là
Đáp án A.
Đặc điểm phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch và cần axit H2SO4 đặc làm xúc tác. (SGK 11 cơ bản – trang 209)
Câu 7:
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
Đáp án B.
Bậc amin là số là số nguyên tử H bị thay thế trong NH3 bởi gốc hiđrocacbon.
CH3NHCH3 là amin bậc hai.
CH3NH2 là amin bậc một.
(CH3)3N là amin bậc ba.
CH3CH2NHCH3 là amin bậc hai.
Câu 8:
Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng tráng bạc?
Đáp án C.
Glucozơ Fructozơ
C5H11O5CHO+2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Mantozơ
C11H21O10CHO+2AgNO3+3NH3+H2O C11H21O10COONH4+2Ag↓ + 2NH4NO3
Chất không tác dụng với AgNO3 /NH3 là saccarozơ
Câu 9:
Cho sơ đồ phản ứng XY
Chất Y trong sơ đồ trên là
Đáp án B.
Ta có phương trình hóa học:
2Cr + 3Cl2 2CrCl3
X
CrC3 + 4NaOH 3NaCl + NaCrO2 + 2H2O
Y
Câu 10:
Khi thủy phân CH3COOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được
Đáp án C.
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Sản phẩm gồm hai muối và nước.
Câu 11:
Kim loại tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo cùng loài muối là
Đáp án B.
Cu, Ag không cảm ứng với dung dịch HCl
Phương trình hóa học
Mg + Cl2 MgCl2 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑
Câu 12:
Cho sơ đồ biến hóa sau: Chất Y là chất nào sau đây?
Đáp án C.
Công thức của alanin là CH3-CH(NH2)-COOH
Các phương trình phản ứng:
CH3 - CH - COOH + NaOH CH3 - CH - COONa + H2O
NH2 NH2
CH3 - CH – COONa + 2HCl CH3 - CH - COONa + NaCl
NH2 NH3Cl
Câu 13:
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra:
Đáp án B.
Điện phân NaCl nóng chảy
Vì số oxh của Na giảm từ +1 xuống 0
xảy ra sự khử ion
Câu 14:
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Fe (tỉ lệ mol là 1:5) vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
Đáp án A.
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
1 2
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
5 2 3
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Dung dịch Y chứa chất tan là FeCl2 và HCl
Câu 15:
Cho 1,05 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khi H2 (ở đktc). Hai kim loại đó
Đáp án B.
Gọi công thức chung của hai kim loại là X
Mà hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA → 2 kim loại đó là Ca và Mg
Câu 16:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, đầu C của A lần lượt là
Đáp án A.
Khi thủy phân hoàn toàn1 mol pentapeptit A thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin
→ Trong A có chứa 3 gốc Gly, 1 gốc Ala và 1 gốc Val.
Từ tripeptit Gly-Gly-Val → A còn thiếu 1 gốc Gly và 1 gốc Ala.
Ngoài ra còn đipeptit Gly -Ala → Công thức cấu tạo của A là Gly- Ala- Gly- Gly-Val
→ Amino axit đầu N và đầu C của A lần lượt là Gly và Val.
Câu 19:
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
Đáp án B.
(1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2↑
(2) Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
(3) Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O
(4) NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2↑
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
→ Có 4 chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu 21:
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữaV với a, b là:
Đáp án A.
Vì thu được V lít khí nên HCl (1) dư
HCL + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (1)
a > b → b
Vì cho Ca(OH)2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa nên NaHCO3 (2) dư
2Ca(OH)2 + 2NaHCO3 2CaCO3 ↓ + 2NaOH + 2H2O
HCl + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2↑ (2)
a – b < b → a – b
Câu 22:
Tất cả đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C8H8O2 ( có chứa vòng benzen) tác dụng với NaOH tạo ra số phản ứng hữu cơ (có chứa vòng benzen) là
Đáp án C
C8H8O2 có các đồng phân chứa vòng benzen là
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
HCOOC6H4CH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3C6H4ONa (3 sản phẩm o-, p-, m-) + H2O
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
C6H5COOCH3 + NaOH → C6H5COONa +CH3OH
CH3C6H4COOH + NaOH → CH3C6H4COONa (3 sản phẩm o-, p-, m-) + H2O
C6H5CH2COOH + NaOH → C6H5CH2COONa + H2O
Câu 23:
Cho các phát biểu sau
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 ( loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxi bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO ( tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D.
(a) đúng vì Na, K, Ba là các kim loại có tính khử mạnh, có khả năng tác dụng với nước và giải phóng H2↑.
ü 2Na + 2H2O → 2NaOH+ H2↑
ü 2K + 2H2O → 2KOH+ H2↑
ü Ba + 2H2O → Ba(OH)2+ H2↑
(b) đúng vì
(c) đúng (SGK 12 CB – trang 153)
(d) đúng vì Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối: CuCl2, FeCl2, FeCl3 dư
(e) đúng vì BaO + H2O → Ba(OH)2
1 1
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
1 0,5
→ Al hết, Ba(OH)2 dư → hỗn hợp rắn tan hết
(g) đúng (SGK 12 CB – trang 154)
→ Số phát biểu đúng là 6
Câu 24:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
Y |
Quỳ tím |
Chuyển màu xanh |
Z |
Cu(OH)2 |
Màu xanh lam |
T |
Nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D.
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là etyl fotmat, lysin, glucozơ, anilin vì:
Etyl fotmat:
HCOOC2H5 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C2H5OCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Lysin:
có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có tính bazơ
→ làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Glucozơ:
Anilin: