Tổng hợp đề thi thử Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 4)
-
8072 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
Chọn đáp án A
A. Polipeptit được điều chế bằng cách trùng ngưng các α-amino axit:
nH2N-CH2-COOH (-HN-CH2-CO-)n + nH2O.
B. Polipropilen được điều chế bằng cách trùng hợp propen:
nCH2=CH-CH3 [-CH2-CH(CH3)-]n.
C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat:
nCH2=C(CH3)COOCH3 [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n.
D. Poliacrilonitrin được điều chế bằng cách trùng hợp acrilonitrin:
nCH2=CH-CN [-CH2-CH(CN)-]n.
⇒ chọn A.
Câu 2:
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết
Chọn đáp án B
Câu 3:
Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo?
Chọn đáp án B
● Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
● Axit béo là: – Axit monocacboxylic.
– Có số C chẵn (từ 12C → 24C).
– Mạch C không phân nhánh.
► A, C và D là axit béo ⇒ tạo ra chất béo.
B là CH2=CH-COOH ⇒ số C lẻ
⇒ không tạo ra chất béo ⇒ chọn B.
Câu 4:
Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là
Chọn đáp án A
Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren:
nC6H5CH=CH2 [-CH2-CH(C6H5)-]n ⇒ chọn A.
Câu 5:
Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
Chọn đáp án B
NaOH tác dụng được với NaHCO3: NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O ⇒ chọn B.
Chú ý: ● CaCl2 không tác dụng với NaHCO3 ở nhiệt độ thường vì:
NaHCO3 → Na+ + HCO3– || HCO3– ⇄ H+ + CO32– (K rất bé).
⇒ CO32– sinh ra rất bé để tạo CaCO3↓ ⇒ không xảy ra phản ứng.
● Khi đun nóng thì CaCl2 tác dụng được với NaHCO3 vì:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2↑ + H2O || CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl.
Câu 6:
Công thức nào sau đây là một loại phân đạm?
Chọn đáp án A
Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng NO3– hoặc NH4+ ⇒ chọn A vì:
Urê bị các vi sinh vật phân hủy cho thoát ra amoniac hoặc (NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3.
Câu 7:
Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
Chọn đáp án D
Xà phòng được điều chế bằng cách thủy phân chất béo trong môi trường kiềm:
Mỡ là chất béo rắn (chứa chủ yếu các gốc axit béo no) ⇒ chọn D.
Câu 8:
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
Chọn đáp án B
Dung dịch có nồng độ các ion càng cao thì độ dẫn điện càng cao.
Giả sử có nồng độ mol các dung dịch là 1M.
A. H2SO4 → 2H+ + SO42– ⇒ ∑CM ion = 3M.
B. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42– ⇒ ∑CM ion = 5M.
C. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH– ⇒ ∑CM ion = 3M.
D. NH4NO3 → NH4+ + NO3– ⇒ ∑CM ion = 2M.
⇒ dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt nhất ⇒ chọn B.
Câu 9:
Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân?
Chọn đáp án C
Muối cacbonat của các kim loại kiềm không bị nhiệt phân ⇒ chọn C.
Câu 10:
Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là
Chọn đáp án C
nA (-A-)n (X) || MX = 400000 g/mol; n = 4000.
⇒ MA = 400000 ÷ 4000 = 100 ⇒ A là CF2=CF2 ⇒ chọn C.
Câu 11:
Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là
Chọn đáp án A
Etyl fomat là HCOOC2H5 ⇒ M = 74 ⇒ chọn A.
Câu 13:
Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
Chọn đáp án B
A. Axit glutamic là HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. Amilipectin gồm các gốc α-glucozơ ⇒ không chứa N ⇒ chọn B.
C. Anilin là C6H5NH2.
D. Glyxin là H2NCH2COOH.
Câu 14:
Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại
Chọn đáp án C
nAla → Peptit (Alan) + (n - 1)H2O. Bảo toàn khối lượng:
89n = 302 + 18 × (n - 1) ⇒ n = 4 ⇒ X là tetrapeptit ⇒ chọn C.
Câu 15:
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng một lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y; sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá tiị của m là
Chọn đáp án A
1 saccarozơ + H2O 1 glucozơ + 1 fructozơ.
1 glucozơ 2 Ag || 1 fructozơ 2 Ag.
► 1 saccarozơ → 4 Ag || nsaccarozơ = 0,1 mol
⇒ m = 0,1 × 4 × 108 = 43,2(g) ⇒ chọn A.
Chú ý: Ag+ + Cl– → AgCl↓ nhưng bị hòa tan trong NH3:
AgCl + NH3 → [Ag(NH3)2]Cl (phức tan) ⇒ kết tủa chỉ có Ag.
Câu 16:
Cho 2,53 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72 gam nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Ta có: 1X (–COOH, –OH) + 1NaOH → 1 muối (–COONa, –ONa) + 1H2O
⇒ nX = nH2O = 0,04 mol || Tăng giảm khối lượng: m = 2,53 + 0,04 × (23 - 1) = 3,41(g).
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn đáp án D
Khi đốt hợp chất hữu cơ (HCHC) chứa C, H và O (nếu có) thì:
nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
► Áp dụng: nCO2 > nHO ⇒ nCO2 - nH2O > 0 ⇒ (k - 1).nHCHC > 0 ⇒ k > 1.
⇒ các hidrocacbon có k = 0 hoặc k = 1 không thể là X.
||⇒ X không thể là ankan (k = 0) hoặc xicloankan và anken (k = 1).
⇒ Loại A, B và C ⇒ chọn D.
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là
Chọn đáp án D
Cả 4 đáp án đều mạch hở ⇒ hỗn hợp amin có dạng: CnH2n+3N.
► Phương trình cháy: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 nCO2 + ...
||⇒ ⇒ n = 1,5 ⇒ 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2.
Câu 19:
Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩm đều có phản ứng tráng gương, cấu tạo có thể có của este là
Chọn đáp án A
Để các sản phẩm đều có phản ứng tráng gương thì phải là este của axit fomic.
⇒ Công thức cấu tạo của C4H6O2 là HCOOCH=CHCH3 ⇒ chọn A.
HCOOCH=CHCH3 + NaOH HCOONa + CH3CH2CHO.
Câu 20:
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
Chọn đáp án C
Do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH
⇒ Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn.
⇒ Phenol có lực axit mạnh hơn ancol (⇒ C đúng).
► Tuy nhiên, phenol là axit rất yếu (⇒ A và D sai).
(bị axit cacbonic đẩy ra khỏi phenolat) ⇒ tính axit:
CH3COOH > H2CO3 > Phenol ⇒ B sai.
Câu 21:
Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni doma, ClH3NCH2COOH, lysin, H2NCH2COONa, axit glutamic. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
Chọn đáp án B
● Phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl): C6H5NH3Cl → C6H5NH3+ + Cl–.
C6H5NH3+ + H2O ⇄ C6H5NH2 + H3O+ ⇒ C6H5NH3+ có tính axit || Cl– trung tính.
⇒ C6H5NH3Cl có tính axit ⇒ pH < 7 (Ps: H3O+ có tính axit tương tự H+).
(Có thể làm nhanh hơn như sau: C6H5NH3|Cl ⇒ gốc bazơ yếu và gốc axit mạnh
⇒ C6H5NH3Cl có tính axit ⇒ pH < 7).
● ClH3NCH2COOH : ClH3NCH2COOH → Cl– + +H3NCH2COOH.
+H3NCH2COOH + H2O ⇄ H2NCH2COOH + H3O+ ⇒ +H3NCH2COOH có tính axit.
Cl– trung tính ⇒ ClH3NCH2COOH có tính axit ⇒ pH < 7.
(Hoặc: Cl|H3NCH2COOH ⇒ gốc axit mạnh và gốc bazơ yếu ⇒ có tính axit ⇒ pH < 7).
● Lys: H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ số gốc NH2 > số gốc COOH.
⇒ Lys có tính bazơ ⇒ pH > 7.
● H2NCH2COONa: H2NCH2COONa → H2NCH2COO– + Na+.
H2NCH2COO– + H2O ⇄ H2NCH2COOH + OH– ⇒ H2NCH2COO– có tính bazơ.
Na+ trung tính ⇒ H2NCH2COONa có tính bazơ ⇒ pH > 7.
(Hoặc: H2NCH2COO|Na ⇒ gốc axit yếu và gốc bazơ mạnh ⇒ có tính bazơ ⇒ pH > 7).
● Axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH ⇒ số gốc COOH > số gốc NH2.
⇒ axit glutamic có tính axit ⇒ pH < 7.
⇒ có 3 dung dịch có pH < 7 ⇒ chọn B.
Câu 22:
Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH2COOCH3; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2H5.
Những chất thuộc loại este là
Chọn đáp án A
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
(4) là axit cacboxylic, (6) là tạp chức ancol-axit ⇒ (1), (2), (3), (5), và (7) là este ⇒ chọn A.
Câu 23:
Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là
Chọn đáp án D
Các chất tác dụng được với dung dịch brom là striren, phenol và anilin:
● Stiren: C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)-CH2Br.
● Phenol: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr.
● Anilin: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr.
⇒ chọn D.
Câu 24:
Chọn phản ứng sai?
Chọn đáp án D
D sai, phương trình đúng là:
Phenol + dung dịch Br2 → 2,4,6 - tribromphenol + HBr.
Hay: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr.
► Axit picric là 2,4,6 - trinitriphenol được điều chế bằng cách:
C6H5OH + 3HNO3 đặc C6H2(NO2)3OH + 3H2O.
⇒ chọn D.
Câu 25:
Các polime: polietilen, xenlulozo, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các poli me tổng hợp là
Chọn đáp án C
A và B loại vì xenlulozơ là polime thiên nhiên.
D loại vì tinh bột là polime thiên nhiên.
⇒ chọn C.
Câu 26:
Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?
Chọn đáp án D
Do các chất đều mạch hở ⇒ k = π + v = π.
A. π = k = (2 × 3 + 2 + 1 - 9) ÷ 2 = 0.
B. π = k = (2 × 2 + 2 + 1 - 5) ÷ 2 = 1.
C. π = k = (2 × 4 + 2 - 8) ÷ 2 = 1.
D. π = k = (2 × 3 + 2 - 4) ÷ 2 = 2.
⇒ C3H4O4 chứa nhiều liên kết π nhất ⇒ chọn D.
Câu 27:
Hai chất nào sau đây đều thủy phân đuợc trong dung dịch NaOH đun nóng?
Chọn đáp án A
B loại vì Lys không bị thủy phân.
C loại vì xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
D loại vì saccarozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
⇒ chọn A.
Câu 28:
Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
nCH3COOC2H5 = 0,1 mol < nNaOH = 0,15 mol ⇒ NaOH dư ⇒ nC2H5OH = 0,1 mol.
Bảo toàn khối lượng: m = 8,8 + 0,15 × 40 – 0,1 × 46 = 10,2(g) ⇒ chọn B.
Câu 29:
Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là
Chọn đáp án A
Ankađien B + Cl2 → ClCH2-C(CH3)=CH-CH(Cl)-CH3.
⇒ B là CH2=C(CH3)-CH=CH-CH3. Chọn mạch chính + đánh số:
1CH2=2C(CH3)-3CH=4CH-5CH3 ⇒ nhánh metyl (CH3-) ở C số 2.
||⇒ 2-metyl. Lại có: mạch chính có 5C ⇒ pentan.
2 nối đôi C=C ở vị trí C số 1 và 3 ⇒ 1,3-đien.
► Ghép lại ta có B là: 2-metylpenta-1,3-đien ⇒ chọn A.
Câu 30:
Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1:1) thu được chất nào sau đây?
Chọn đáp án D
C2H5-NH2 + CH3-I C2H5-NH-CH3 + HI.
⇒ thu được etylmetylamin (C2H5NHCH3) ⇒ chọn D.
Câu 31:
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Chọn đáp án B
● X, Z đều phản ứng với nước brom ⇒ loại A và C (vì Z là xeton).
● Z + H2 → không bị thay đổi nhóm chức ⇒ loại D
(vì C2H5CHO C2H5CH2OH ⇒ anđehit → ancol).
⇒ chọn B.
Câu 32:
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Vậy C là chất nào sau đây?
Chọn đáp án C
CH3CH3 + Cl2 CH3CH2Cl (A).
CH3CH2Cl (A) + NaOH CH3CH2OH (B) + NaCl.
CH3CH2OH (B) + CuO CH3CHO (C) + Cu + H2O.
⇒ C là CH3CHO hay Anđehit axetic ⇒ chọn C.
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là:
Chọn đáp án C
Xét phần 1: -OH + Na → -ONa + 1/2 H2↑ ||⇒ nOH = 2nH2 = 0,2 mol.
Xét phần 2: nCO2 = 0,25 mol < nH2O = 0,35 mol ⇒ xảy ra 2 trường hợp:
TH1: 1 ancol no và 1 ancol không no, chứa ≥ 2πC=C. Lại có: số C ≤ 3.
||⇒ ancol không no chứa 3C và 1 -OH ⇒ cả 2 ancol đều đơn chức.
⇒ nX = 0,2 mol ⇒ Ctb = 0,25 ÷ 0,2 = 1,25 ⇒ ancol no là CH3OH.
► Giải hệ có: nCH3OH = 0,175 mol; nancol không no = 0,025 mol.
⇒ số H/ancol không no = (0,35 × 2 - 0,175 × 4) ÷ 0,025 = 0 !!! ⇒ loại.
TH2: cả 2 ancol đều no ⇒ nX = nH2O – nCO2 = 0,1 mol.
||⇒ số nhóm OH/ancol = 0,2 ÷ 0,1 = 2; Ctb = 0,25 ÷ 0,1 = 2,5.
► Số C/ancol ≤ 3 ⇒ 2 ancol là C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 ⇒ chọn C.
NOTE: nếu để ý 4 đáp án đều là ancol no thì ta sẽ loại được TH1!
Câu 34:
2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
Chọn đáp án A
4HNO3 + 3e → NO + 3NO3– + 2H2O ||⇒ nNO3– = 3nNO = 0,09 mol.
⇒ mmuối = mKL + mNO3– = 2,19 + 0,09 × 62 = 7,77(g) ⇒ chọn A.
Câu 35:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch:
Chất / Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, t° |
Kết tủa bạc |
Không hiện tượng |
Kết tủa bạc |
Kết tủa bạc |
Dung dịch nước brom |
Mất màu |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Mất màu |
Thủy phân |
Không bị thủy phân |
Bị thủy phân |
Không bị thủy phân |
Bị thủy phản |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn đáp án D
X có phản ứng tráng bạc ⇒ loại A.
X làm mất màu nước brom ⇒ loại C.
X không bị thủy phân ⇒ chọn D.
Câu 36:
Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
Chọn đáp án C
Đặt nAla = x; nGlu = y ⇒ 89x + 147y = 15,94(g); nNaOH = x + 2y = 0,2 mol.
► Giải hệ có: x = 0,08 mol; y = 0,06 mol. Quy quá trình về:
0,08 mol Ala + 0,06 mol Glu + 0,2 mol NaOH + 0,36 mol HCl.
⇒ nHCl phản ứng = 0,08 + 0,06 + 0,2 = 0,34 mol; nH2O = nNaOH = 0,2 mol.
● m = 15,94 + 0,2 × 40 + 0,34 × 36,5 - 0,2 × 18 = 32,75(g) ⇒ chọn C.
Câu 37:
Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với He bằng 9,75). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn đáp án B
Quy X về Mg, Cu, O và S. Do không còn sản phẩm khử nào khác ⇒ Y không chứa NH4+.
Dễ thấy T chỉ chứa các muối nitrat ⇒ Q gồm NO2 và O2. Giải hệ có: nNO2 = nO2 = 0,18 mol. Lại có:
► 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2 || 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 || 2NaNO3 2NaNO2 + O2.
⇒ nO2/NaNO3 = ∑nO2 - nNO2 ÷ 4 = 0,135 mol ⇒ nNaNO3 = 0,27 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
⇒ ∑nN/T = 0,18 + 0,27 = 0,45 mol. Lại có: nBa(NO3)2 = nBaSO4 = 0,12 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
● nNO3–/Y = 0,45 - 0,12 × 2 = 0,21 mol || nNa+ = nNaNO3 ban đầu = 0,27 mol; nSO42– = nBaSO4 = 0,12 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nNO2/Z = 0,27 - 0,21 = 0,06 mol ⇒ nSO2 = 0,09 - 0,06 = 0,03 mol.
► Dễ thấy ∑ne(Mg, Cu) = 2∑n(Mg, Cu) = ∑nđiện tích(Mg, Cu)/Y = 0,12 × 2 + 0,21 - 0,27 = 0,18 mol.
mO/X = 0,3m ⇒ nO/X = 0,01875m (mol) ||⇒ Bảo toàn electron: ∑ne(Mg, Cu) + 6nS = 2nO + nNO2 + 2nSO2
⇒ nS/X = (0,00625m - 0,01) mol ⇒ ∑m(Mg, Cu) = m - 0,3m - 32 × (0,00625m - 0,01) = (0,5m + 0,32) (g).
||⇒ mmuối/Y = 4m (g) = 0,5m + 0,32 + 0,27 × 23 + 0,21 × 62 + 0,12 × 96 ⇒ m = 8,88(g) ⇒ chọn B.
Câu 38:
Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là
Chọn đáp án D
Do thủy phân thu được 2 ancol ⇒ D là este của axit 2 chức.
Lại có thu được hidrocacbon đơn giản nhất là CH4.
⇒ Y chứa 1 muối là CH2(COONa)2 ⇒ B là CH2(COOH)2.
► Quy X về CH3OH, CH2(COOH)2, CH2(COOCH3)2 và CH2.
CH2(COONa)2 + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3 ⇒ có 2 TH.
● TH1: CH4 tính theo muối ⇒ nmuối = nCH4 = 0,015 mol.
⇒ nCH2(COOH)2 = 0,006 mol; nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,009 mol.
⇒ nO2 = 1,5nCH3OH + 2nCH2(COOH)2 + 5nCH2(COOCH3)2 + 1,5nCH2
||⇒ nCH2 = 0,1967... mol ⇒ lẻ ⇒ loại.
● TH2: CH4 tính theo NaOH ⇒ nCH2(COONa)2 = (0,13 - 0,015 × 2) ÷ 2 = 0,05 mol.
||⇒ nCH3OH = nCH2(COOCH3)2 = 0,03 mol; nCH2(COOH)2 = 0,02 mol.
⇒ nCH2 = 0,03 mol ⇒ có 2 TH ghép CH2.
► Ghép 1 CH2 vào este ⇒ A là CH3OH và D là CH3OOCCH2COOC2H5.
► Ghép 1 CH2 vào ancol ⇒ A là C2H5OH và D là CH2(COOCH3)2 ⇒ chọn D.
Câu 39:
Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY, Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
Chọn đáp án D
Không mất tính tổng quát, quy X về đipeptit: 2Xn + (n - 2)H2O → nX2.
||⇒ nH2O thêm = ∆n(CO2, H2) = 0,16 mol = nX ⇒ 2 = n - 2 ⇒ n = 4.
⇒ X, Y và Z đều là tetrapeptit. Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O.
Đặt nC2H3NO = 4x; nCH2 = y ⇒ nH2O = x ⇒ mE = 69,8(g) = 57 × 4x + 14y + 18x.
Muối gồm 4x mol C2H4NO2Na và y mol CH2 ⇒ 97 × 4x + 14y = 101,04(g).
► Giải hệ có: x = 0,22 mol; y = 1,12 mol ||⇒ nAla = 0,76 mol; nVal = 0,12 mol.
● Dễ thấy nZ > nVal ⇒ Z không chứa Val ⇒ Z là Ala4.
||⇒ X và Y gồm 0,12 mol Ala và 0,12 mol Val; ∑n(X, Y) = 0,06 mol.
● Số gốc Val trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2. Lại có: MX > MY ⇒ Y là Ala3Val.
● Số gốc Ala trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2 ⇒ X là Val4 hoặc AlaVal3.
TH1: X là Val4 ⇒ nY = nAla ÷ 3 = 0,04 mol ⇒ nX = 0,06 - 0,04 = 0,02 mol.
⇒ nX < nY (thỏa) ⇒ %mX = 0,02 × 414 ÷ 69,8 × 100% = 11,86% ⇒ chọn D.
TH2: X là AlaVal3. Đặt nX = a; nY = b ⇒ ∑n(X, Y) = a + b = 0,06 mol.
nAla = 0,12 mol = a + 3b ||⇒ Giải hệ có: a = b = 0,03 mol (trái gt) ⇒ loại.
Câu 40:
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị
Chọn đáp án D
Đặt nCO2 = x; nH2O = y || mdung dịch giảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O)
⇒ 197x - (44x + 18y) = 137,79(g). Lại có: nCOO = nNaOH = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol
● mE = mC + mH + mO = 12x + 2y + 0,3 × 2 × 16 = 23,58(g)
► Giải hệ có: x = 1,01 mol; y = 0,93 mol || Với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì:
nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
● Áp dụng: nCO2 - nH2O = ∑n(Y,Z) = 0,08 mol ⇒ nX = 0,3 - 0,08 = 0,22 mol.
Đặt số C của X là a và số C trung bình của Y và Z là b (a ≥ 3; b > 4).
⇒ 0,22a + 0,08b = 1,01 a = 3; b = 4,375 ⇒ X là CH3COOCH3.
● Do thu được 2 ancol kế tiếp cùng 1 dãy đồng đẳng và F chỉ chứa 2 muối
⇒ Y là CH2=CH-COOCH3 và Z là CH2=CH-COOC2H5.
► G gồm 0,22 mol CH4 và 0,08 mol CH2=CH2 ⇒ khí có PTK nhỏ hơn là CH4.
||⇒ %mCH4 = 0