Bài tập tổng hợp Trắc nghiệm Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đáp án
-
994 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng – 1.
ĐK:
Ta có: nhận thấy nên
Hay hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
Để hàm số đạt trên
Suy ra . Theo bài ra ta có:
Vậy có một giá trị của m thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn của tham số a để ?
Ta có:
(vì )
Phương trình là phương trình đường tròn tâm và bán kính R = 3.
Gọi ta suy ra suy ra
Gọi A, B là giao điểm của đường tròn và đường thẳng OI.
Khi đó, và
Suy ra
TH1: nếu thì
TH2: Nếu nên , do đó
Vì
Vậy có 10 giá trị của a thỏa mãn đề bài.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Cho f (x) mà đồ thị hàm số như hình vẽ bên
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi:
Từ đồ thị hàm số ta suy ra BBT đồ thị hàm số như sau:
Dựa vào BBT ta thấy
Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Cho . Gọi . Khi đó bằng:
Ta có:
Đặt với ta có:
Ta có:
với khi đó hàm số trở thành với
Ta có:
hàm số nghịch biến trên
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Cho hàm số f (x). Biết rằng hàm số có đồ thị như hình dưới đây. Trên đoạn , hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
Ta có:
Xét , số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng
Ta biểu diễn đường thẳng: trên hình vẽ:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy
Từ đó, ta suy ra bảng xét dấu như sau:
Vậy hàm số đạt GTNN tại x = - 1.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên:
Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng là:
Ta có:
Để hàm đồng biến trên thì
(*)
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đồng biến trên và
Do đó (*)
Xét (1) ta có
Xét trên khoảng ta có , do đó hàm số đồng biến trên
Xét (2) ta có
Do nên hàm số đã cho không có GTLN trên , do đó không tồn tại m thỏa mãn (2).
Vậy nên giá trị nguyên lớn nhất của m bằng 9.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Cho hàm số . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng
Ta có:
Cho
Ta có: , khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Ta có BBT:
Ta có:
TH1:
Ta có:
Để hàm số có GTNN trên thì
Xét hàm số ta có
BBT:
Dựa vào BBT ta thấy
Kết hợp điều kiện
TH2: , khi đó GTNN của hàm số trên là
Kết hợp 2 trường hợp ta có: mà
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Cho x, y là các số thực thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Ta có:
Đặt , phương trình trở thành
Xét hàm số ta có:
Do đó hàm số đồng biến trên R, suy ra phương trình có nhiều nhất 1 nghiệm
Suy ra phương trình có nhiều nhất 2 nghiệm.
Ta lại có do đó phương trình có đúng 2 nghiệm t = 0, t = 1.
TH1: thay vào P ta có:
TH2: thay vào P ta có:
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 0, đạt được khi x + y = 0
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn và hàm số . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của . Tính M + m?
Ta có:
Đặt ta có:
Đặt . Ta có:
(*)
Để phương trình (*) tồn tại nghiệm thì
Xét trên đoạn có
Hàm số liên tục trên có
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Cho hàm số có đồ thị là . Gọi là một điểm bất kì trên (C). Khi tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất, tính tổng
Đặt
Khi đó ta có:
Tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là
Dấu bằng xảy ra khi
Đặt
Bảng biến thiên:
Dựa vào BBT ta thấy
Dấu bằng xảy ra khi
Đáp án cần chọn là: B