IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (P3)

  • 1898 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x+2y+z1=0 và β:xyz+2=0


Câu 2:

Trong mặt phẳng Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z – 1 = 0 và mặt phẳng (Q): x – y = 0. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q)

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q)

Tọa độ các giao điểm của hai mặt phẳng (P) và (Q) thỏa mãn hệ phương trình


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3;0;0), B(0;-6;0), C(0;0;6) và mặt phẳng α:x+y+z4=0. Tọa độ hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên mặt phẳng α là:

Xem đáp án

Đáp án A

Trọng tâm của tam giác ABC là: G(1;-2;2)

Gọi d là đường thẳng qua G và vuông góc với mặt phẳng α.

Khi đó, H=dα chính là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng α


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 3 = 0. Đường thẳng  qua A(1;2;-3) vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đường thẳng qua A(1;2;-3) vuông góc với mặt phẳng (P) nhận n=1;2;0 làm VTCP, có phương trình là: x=1+ty=2+2tz=3


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d:x1=y2=z+11d':x12=y24=z2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng d và d’.

Xem đáp án

Đáp án C

=> Có vô số mặt phẳng chứa cả d và d’.

Ta thấy cả 3 đáp án A, B, D, mặt phẳng (Q) đều không chứa điểm M, do đó M không chứa d và d’.


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3;1), B(0;2;1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 7 = 0. Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A, B có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là α:3x+y7=0

Đường thẳng cần tìm d cách đều hai điểm A, B nên sẽ thuộc mặt phẳng α


Câu 24:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1), B(-2;1;3), C(2;-1;1), D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B sao cho C, D khác phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi I là trung điểm của CD, suy ra I(1;1;1)

Vì C, D khác phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P)) bằng khoảng cách từ D đến (P) nên IP

Do đó, mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A, B, I

Ta có:


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(2;1;1), cắt và vuông góc với đường thẳng Δ:x22=y81=z1. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz)

Xem đáp án

Khi đó, giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz) ứng với t’ thỏa mãn x = 2 + t’ <=> t’ = -2

=> Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz) là: B(0;-5;3)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương