250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P7)
-
36997 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số lần lượt là
Đáp án B.
Điều kiện -2 ≤ x ≤ 2
Câu 2:
Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ?
Đáp án A.
Tập xác định D = [0; 1].
Hàm số đã cho liên tục trên [0; 1] nên luôn có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [0; 1]
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có và Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án C.
Ta có:
=> y = 3, y = -3 là hai tiệm cận ngang.
Câu 4:
Tìm phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Đáp án A.
Ta có: x = -2 là TCĐ
Câu 6:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A.
Ta có: nên đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị
Câu 7:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng nào sau đây?
Đáp án D.
Ta có nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1
Câu 9:
Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Đáp án A.
Vì nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2
Câu 11:
Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Đáp án A
Vậy hàm số có đường tiệm cận đứng là x = -1
Câu 12:
Đường thẳng nào sau đây lần lượt là đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Đáp án D.
Hàm có tiệm cận đứng x = -2 và tiệm cận ngang y = 2
Câu 13:
Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Đáp án B.
Tập xác định: D = R \ {-1}
Vậy x = -1 là tiệm cận đứng
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên các khoảng (0; +∞) và thỏa mãn . Với giả thiết đó, hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
Đáp án A
Câu 16:
Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Đáp án A
Vậy hàm số có đường tiệm cận đứng là x = -1
Câu 17:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây không có đường tiệm cận ?
Đáp án C.
Vì hàm số y = x4 – 2016 là hàm đa thức nên đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.
Câu 18:
Cho hàm số Khẳng định nào dưới đây đúng?
Đáp án C.
suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3/2
Câu 19:
Cho hàm số chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
Đáp án C.
là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Câu 20:
Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Đáp án C.
Ta có: nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là: x = -2
Câu 21:
Cho hàm số y = f(x) có và . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:
Đáp án C.
=> đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang y = ±3
Câu 25:
Cho đường cong (C): . Điểm nào dưới đây là giao của hai tiệm cận của (C)?
Đáp án A.
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1.
Đồ thị hàm số có tiện cận đứng x = -2
Giao điểm của hai tiệm cận là L(-2;1)
Câu 28:
Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Đáp án A
=> đường x = 1 là tiệm cận đứng.
Câu 29:
Cho hàm số Hỏi trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đáp án D
Vì
nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2
Câu 30:
Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Đáp án B.
Ta có:
Do đó y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số